Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo ra sufurơ (SO2) cho biet S=48g , khối lượng sufurơ=9 .Hãy tính khối lượng oxi đã phản ứng
Để đốt cháy một lượng lưu huỳnh, người ta đã dùng hết 5,6 lít khi oxi (ở ĐKTC). (S + O2 --->SO2)
a/ Hãy tính khối lượng lưu huỳnh đã bị đốt cháy
b/ Hãy tính thể tích khí lưu huỳnh đioxxit tạo thành sau phản ứng?
b: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22.4}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{SO_2}=0.25\left(mol\right)\)
\(V=0.25\cdot n=0.25\cdot64=16\left(lít\right)\)
\(a.PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Từ PTHH trên ta có:
Đốt hết 1 mol S thì cần 1 mol \(O_2\)
=> Đốt hết 0,25 mol S thì cần 0,25 mol \(O_2\)
\(\Rightarrow m_S=32.0,25=8\left(g\right)\)
b. Từ PTHH trên ta có
Đốt 1 mol \(O_2\) thì sinh ra 1 mol \(SO_2\)
=> Đốt 0,25 mol \(O_2\) thì sinh ra 0,25 mol \(SO_2\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=22,4.0,25=5,6\left(mol\right)\)
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được 6,4 gam lưu huỳnh đioxit SO2. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng? Biết lưu huỳnh cháy là tham gia phản ứng với khí oxi.
Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4
⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)
Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi → khí sunfurơ. Nếu đã có 32g lưu huỳnh cháy và thu được 64g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A.
32g
B.
48g
C.
40g
D.
44g
Theo ĐLBTKL, ta có:
mS + mO2 = mSO2
\(\Rightarrow m_{O_2}=64-32=32g\)
=> A
Câu 14: (1.5đ). Cho 3,2 gam lưu huỳnh cháy trong khí oxi sau phản ứng thu được khí sunfurơ (SO2 ) a. Lập phương trình phản ứng? b. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng và thể tích SO2 sinh ra ở (đktc). Cho biết : S =32 ; O2 =16
a) $S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
b)
Theo PTHH :
$n_{O_2} = n_{SO_2} = n_S = \dfrac{3,2}{32} = 0,1(mol)$
$m_{O_2} = 0,1.32 = 3,2(gam)$
$V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
Ta có: n S = 3,2 / 32 = 0,1 ( mol )
PTHH: S + O2 \(\rightarrow\) SO2
0,1--0,1-----0,1
Theo pthh
n O2 = 0,1 ( mol ) => m O2 = 3,2 ( g )
n SO2 = 0,1 ( mol ) => V SO2 = 2,24 ( lít )
đốt cháy hết một lượng lưu huỳnh (S) cháy trong 2,24 lít khí oxi (ở đktc) sinh ra khí sunfurơ (SO2). Hãy cho biết :a, thể tích khí sunfurơ thu được ở đktc ?b, khối lượng lưu huỳnh đã bị đốt cháy ?
S + O2 →SO2
a) nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
=> nSO2 = 0,1 mol
<=> V SO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít
b) nS = O2 = 0,1 mol
=> mS = 0,1.32 = 3,2 gam
S + O2 →SO2
a) nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
=> nSO2 = 0,1 mol
<=> V SO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít
b) nS = O2 = 0,1 mol
=> mS = 0,1.32 = 3,2 gam
2. Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi O2 tạo ra khí lưu huỳnh đioxit SO2.
a) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Nếu đốt cháy 16g lưu huỳnh và khối lượng khí lưu huỳnh đioxit thu được là 32g. Hãy tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
Bài 5: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit (SO2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất tạo thành
c. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a)
\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
b)
\(n_{O_2} = n_{SO_2} = n_S = \dfrac{3,2}{32} = 0,1(mol)\)
Suy ra:
\(m_{O_2} = 0,1.32 = 3,2(gam)\\ V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
Đốt cháy 1 lượng lưu huỳnh trong không khí oxi sau phản ứng ta thu được 11,2l khí sunfuro => CTHH : SO2 ở đktc , tính khối lượng khí oxi cần tìm
`S + O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `SO_2`
`0,5` `0,5` `(mol)`
`n_[SO_2]=[11,2]/[22,4]=0,5(mol)`
`=>m_[O_2]=0,5.32=16(g)`