Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
10 tháng 8 2021 lúc 15:05

\(2M+O_2\to 2MO\\ n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375mol\\ n_M=2n_{O_2}=2.0,375=0,75mol\\ m_M=\frac{18}{0,75}=24 (g/mol)\\ \Rightarrow M: Mg( Magie)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 11:30

Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol

+/ Khi phản ứng với HCl :

                        Sn + HCl → SnCl2 + H2

                       R + nHCl → RCln + 0,5nH2

+/ Khi đốt trong oxi :

                       Sn + O2 → SnO2

                       2R + 0,5nO2 → R2On

=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol

Và  nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol

=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol

Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27

=>R = 32,5n

=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn

=>B

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 18:24

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}m_R+m_{Mg}=6,3\\\dfrac{m_R}{m_{Mg}}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_R=2,7g\\m_{Mg}=3,6g\end{matrix}\right.\)

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

0,15      0,075

Mà \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(R\right)}=0,15-0,075=0,075mol\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(\dfrac{2,7}{R}\)   0,075

\(\Rightarrow\dfrac{2,7}{R}\cdot n=4\cdot0,075\Rightarrow9n=A\)

Nhận thấy n=3 thỏa mãn\(\Rightarrow R=27\Rightarrow Al\)

Câu b khuất đề nên mình ko làm đc nhé!!!

Đào Trí Kiệt
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 7 2021 lúc 16:16

\(n_{O_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

\(2A+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2AO\)

\(0.15.....0.075\)

\(M_A=\dfrac{8.4}{0.15}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(A:Sắt\left(Fe\right)\)

Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 1 2022 lúc 12:35

Gọi công thức hóa  học là RO

PTHH : RO + O2 -> RO

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=>  (R + 16 ) .0,05 = 4

=> R + 16 = 80

=> R= 80 -16 

=> R= 64 

=> R là Cu

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 13:08

CTHH: RxOy

\(n_R=\dfrac{4}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2xR + yO2 --to--> 2RxOy

_____\(\dfrac{4}{M_R}\) ->\(\dfrac{2y}{x.M_R}\)

=> \(\dfrac{2y}{x.M_R}=0,05=>M_R=20.\dfrac{2y}{x}\left(mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1=>L\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2=>M_R=40\left(Ca\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>L\)

Hữu Tám
Xem chi tiết
Đức Hiếu
9 tháng 3 2021 lúc 21:39

a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{e}=0,3(mol)\Rightarrow n_{O_2}=\frac{n_e}{4}=0,075(mol)$

$\Rightarrow V_{O_2}=1,68(l)$

b, Trường hợp 1: R không phải kiềm và kiềm thổ 

$Ba+2H_2O\rightarrow Ba(OH)_2+H_2$

Ta có: $n_{Ba}=0,15(mol)\Rightarrow m_{R}=-4,55(g)$ (Loại)

Trường hợp 2: R là kiềm hoặc kiềm thổ

Ta có: $n_{R}=\frac{0,1}{n}(mol)$ (Với n là hóa trị của R)

Mặt khác $n_{Ba}+n_{R}.n:2=0,15\Rightarrow n_{Ba}=0,1(mol)\Rightarrow m_{R}=2,3$

Do đó $M_{R}=23n$ 

Vậy R là Na 

Hữu Tám
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
9 tháng 3 2021 lúc 21:22

Tìm tên kim loại R - Lê Nhật Minh

Hữu Tám
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 11:18

Chọn D