Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
Aug.21
10 tháng 2 2019 lúc 13:29

-20=-20

16-36=25-45

42-4.9=52-5.9

42-2.4.9292+814814=52-2.5.9292+814814

(4−92)2(4−92)2=(5−92)2(5−92)2

4-9292=5-9292

4=5

4-4=5-4

0=1

♥✪BCS★Mây❀ ♥
10 tháng 2 2019 lúc 13:33

Luôn có: (a-b)2=(b-a)2

           \(\Leftrightarrow\)a-b=b-a\(\Leftrightarrow\)2a=2b\(\Leftrightarrow\)a=b

Ta chọn: a=0 và b=1 \(\rightarrow\)0=1

 Vậy 0=1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2017 lúc 10:24

a) Ta có M < 1. Mà m > 0 nên m.m < m.1 hay m 2  < m.

b) Từ a > b > 0, ta suy ra được  a 2  > ab >  b 2 . Sử dụng tính chất bắc cầu và liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ta có  a 2  -  b 2  > 0.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 6:42

a) Chú ý m > 2 thì m > 0.

b) Chú ý a < 0 và b < 0 thì ab > 0. Khi đó a > b, nhân hai vế với 1 ab > 0  ta thu được  1 b > 1 a . Tương tự a > 0, b > 0, a > b ta được  1 a < 1 b .

Võ Ngọc Tường Vy
Xem chi tiết
Đức Phát Nguyễn Văn
6 tháng 4 2017 lúc 16:14

0+0=0

= 0x2=0

Nguyễn Thị Thùy Linh
6 tháng 4 2017 lúc 16:17

0+0=0 (ko có điều kiện phải chứng minh)

Vu Hoang Thuy Linh
7 tháng 4 2017 lúc 17:43

Cậu ra mà hỏi bác học

Lê Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Rhider
18 tháng 2 2022 lúc 15:35

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\Leftrightarrow\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 15:38

undefined

Phạm khang
22 tháng 2 2022 lúc 10:05

Cho xin Zalo với

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:45

a) Vì \(\left| {{u_n}} \right| = \left| 0 \right| = 0 < 1\) nên theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có \(\lim 0 = 0;\)

b) Vì \(0 < \left| {\frac{1}{{\sqrt n }}} \right| < 1\) nên theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có \(\lim \frac{1}{{\sqrt n }} = 0.\)

Quang Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
18 tháng 9 2016 lúc 18:16

a) \(0,\left(123\right)+0,\left(876\right)=\frac{123}{999}+\frac{876}{999}=\frac{999}{999}=1\)

b) \(0,\left(123\right)\times0,\left(630\right)=\frac{123}{999}\times\frac{630}{999}\)

ko bằng 1 đc 

Lê Minh Anh
18 tháng 9 2016 lúc 18:30

Ta có: Một số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể biểu diễn thành phân số. Cách biểu diễn như sau: 

  0,aaa...=\(\frac{a}{9}\)   ;   0,abab...=\(\frac{ab}{99}\)  ;   0,abcabc...=\(\frac{abc}{999}\) ; . . . 

Với nhận xét như trên ta có:

0,(123) = 0,123123....= \(\frac{123}{999}\) =\(\frac{41}{333}\)

0,(876) = 0,876876.... = \(\frac{876}{999}\) =\(\frac{292}{333}\)

Vậy 0,(123) + 0,(876) = \(\frac{41}{333}+\frac{292}{333}=1\)

Câu b chứng minh tương tự.

hanh pham
Xem chi tiết
Mr Lazy
25 tháng 6 2015 lúc 20:41

+TH1: có 1 số < 0 là a, 2 số lớn hơn 0 là b,c
=> bc > 0 mà a < 0
=> abc < 0 (trái giả thiết) => không tồn tại trường hợp này.

+TH2: 2 số <0 là b,c ; 1 số lớn hơn 0 là a.
=> bc > 0; b+c < 0; a > 0
a+b+c > 0 => a > -(b+c) > 0 => a.(b+c) < -(b+c).(b+c) (nhân cả 2 vế với 1 số < 0 là (b+c) nên đổi chiều)
=> ab+bc+ca=a(b+c) + bc < -(b+c)+ bc = -(b2+c2+bc) < 0 (do b2,c2,bc > 0) => trái giả thiết => không tồn tại trường hợp này.

+TH3: a,b,c < 0
=>abc < 0 => trái giả thiết => không tồn tại trường hợp này.

Vậy: a,b,c > 0

Thiên Vũ Vũ
25 tháng 4 2019 lúc 15:47

sao th2 k suy ra ab>0 và c<0 nên abc<0 luôn

Huy Rio
16 tháng 11 2016 lúc 20:14

\(\frac{0}{0}=\frac{100-100}{100-100}=\frac{10^2-10^2}{100-100}=\frac{\left(10-10\right)\left(10+10\right)}{10\left(10-10\right)}=\frac{10+10}{10}=\frac{20}{10}=\frac{2}{1}=2\)

Thái Viết Nam
16 tháng 11 2016 lúc 20:25

Vô lý nhé

Không có số nào chia hết cho 0

Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
16 tháng 11 2016 lúc 20:44

huy rio sai bước 5

10-10=0 nên o thể rút gọn cho 0 được

vd:2.0/100.0 = 0/0 chứ ko bằng 2/100