Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Yến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 22:21

\(A=\left|2x+1\right|+13\ge13\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

\(B=-\left(3x+5\right)^2+9\le9\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{5}{3}\)

minh nguyệt
11 tháng 10 2021 lúc 22:26

a, Vì |2x+1|≥0 với mọi 

⇒A≥13

Dấu = xảy ra ⇔2x+1=0⇔x=\(\dfrac{-1}{2}\)

b, Vì (3x+5)2≥0 với mọi x

⇒B≤9

Dấu = xảy ra ⇔3x+5=1⇔x=\(\dfrac{-5}{3}\)

 

thanhha
Xem chi tiết
Minh Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 21:04

a.

\(A=\dfrac{2013}{x^2}-\dfrac{2}{x}+1=2013\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{2013}\right)^2+\dfrac{2012}{2013}\ge\dfrac{2012}{2013}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2013\)

b.

\(B=\dfrac{4x^2+2-4x^2+4x-1}{4x^2+2}=1-\dfrac{\left(2x-1\right)^2}{4x^2+2}\le1\)

\(B_{max}=1\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{-2x^2-1+2x^2+4x+2}{4x^2+2}=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x^2+1}\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(B_{max}=-\dfrac{1}{2}\) khi \(x=-1\)

thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
23 tháng 7 2016 lúc 8:36

làm a)  GTLN = -2( x2 -4x +2) + 4 

GTLN =4

Ba đứa làm CTV
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
2 tháng 9 2017 lúc 22:12

a) \(A=2x^2\)\(+\)\(10\)\(-\)\(1\)

\(=2\left(x^2+5x-\frac{1}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2+2.x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{25}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

\(=2\left[\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{27}{4}\right]\)

\(=2\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\)\(=\frac{27}{2}\)> hoặc = \(\frac{-27}{2}\)\(=-13,5\)

Dấu bằng xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(x+\frac{5}{2}=0\)

                                    \(x=\frac{-5}{2}=-2,5\)

Vậy GTLN của A bằng -13,5 khi x = -2,5

b)  \(B=3x-2x^2\)

\(=\)\(-2\left(x^2-2.x.\frac{3}{4}+\frac{9}{16}-\frac{9}{16}\right)\)

\(=-2\left[\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\right]\)

\(=-2\left(x-0,75\right)^2\)\(+\)\(\frac{9}{8}\)< hoặc = \(\frac{9}{8}\)\(=\)\(1,125\)

Dấu bằng xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(x-0,75=0\)

                                    \(x=0,75\)

Vậy GTLN của B bằng 1,125 khi x = 0,75

Phí Vi Long
3 tháng 9 2017 lúc 7:29

kjkkm

huynh nguyen thanh binh
3 tháng 9 2017 lúc 18:19

=-2,5 đó

thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
phan thị minh anh
23 tháng 7 2016 lúc 9:22

b.\(\left(x^2+x+1\right)^2\ge0\) vs mọi x

=>\(\left(x^2+x+1\right)^2-\frac{13}{14}\ge-\frac{13}{14}\)

=> bt đạt GTNN =-13/14 

c. \(\left(x^2-x+1\right)^2\ge0\) vs mọi x

=> \(\left(x^2-x+1\right)^2+2016\ge2016\)

=> bt đạt GTNN =2016

Tống Thị Thủy Tiên
23 tháng 7 2016 lúc 12:56

a) 8x-2x^2=-2(x^2-4x)=-2[(x^2-4x+4)-4]=-2(x-2)^2+8 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 8 với mọi x.                                                                                                                            Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi (x-2)^2=0                                                                                                                       <=> x-2=0                                                                                                                     <=>x=2

Vậy GTLN là 8 khi và chỉ khi x=2

                                        

Quynh Anh Quach
Xem chi tiết
nam do duy
Xem chi tiết

Biểu thức nào em?

Nguyễn Phúc Hà Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
12 tháng 5 2023 lúc 22:58

Nháp:

\(P=\dfrac{2x+1}{x^2+2}\) \(\Leftrightarrow P\left(x^2+2\right)=2x+1\) \(\Leftrightarrow Px^2-2x+2P-1=0\) (*)

*Cần chú ý: Với bất kì đa thức bậc hai \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) nào, muốn \(f\left(x\right)\) có nghiệm thì \(b^2-4ac\ge0\) (Mình không chứng minh ở đây nhé, bạn chỉ cần nhớ để nháp là đủ rồi.)

Do đó để (*) có nghiệm thì \(\left(-2\right)^2-4P\left(2P+1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow4-8P^2+4P\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(2P+1\right)\left(1-P\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}\le P\le1\)

\(P=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-2\)\(P=1\Leftrightarrow x=1\).

 Ý tưởng:

  Từ thông tin ở phần nháp, ta sẽ đưa tử của phân thức P về dạng chứa \(\left(x+2\right)^2\) và \(-\left(x-1\right)^2\) vì P đạt min tại \(x=-2\) và max tại \(x=1\), rồi tìm cách biến đổi các số hạng bên ngoài để ra dạng \(kA^2+c\) (\(k,c\) là các hằng số)

 Trình bày:

\(P=\dfrac{-x^2+2x-1+x^2+2}{x^2+2}=\dfrac{-\left(x-1\right)^2}{x^2+2}+1\)

Dễ thấy \(-\left(x-1\right)^2\le0\)\(x^2+2>0\) nên \(\dfrac{-\left(x-1\right)^2}{x^2+2}\le0\) \(\Leftrightarrow P\le1\).

ĐTXR \(\Leftrightarrow x=1\)

Mặt khác, \(P=\dfrac{\dfrac{x^2}{2}+2x+2-\dfrac{x^2}{2}-1}{x^2+2}\)\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x+2\right)^2-\dfrac{1}{2}\left(x^2+2\right)}{x^2+2}\) \(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2\left(x^2+2\right)}-\dfrac{1}{2}\). Do \(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x^2+2}\ge0\) \(\Leftrightarrow P\ge-\dfrac{1}{2}\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=-2\).

 Vậy GTNN, GTLN của P lần lượt là \(-\dfrac{1}{2};1\), lần lượt xảy ra khi \(x=-2;x=1\) 

Akai Haruma
13 tháng 5 2023 lúc 1:37

Lời giải:

$P=\frac{2x+1}{x^2+2}$

$\Rightarrow P(x^2+2)=2x+1$

$\Rightarrow Px^2-2x+(2P-1)=0(*)$

Vì $P$ tồn tại nên PT $(*)$ có nghiệm.

$\Rightarrow \Delta'=1-P(2P-1)\geq 0$

$\Leftrightarrow 2P^2-P-1\leq 0$

$\Leftrightarrow (P-1)(2P+1)\leq 0$

$\Leftrightarrow \frac{-1}{2}\leq P\leq 1$ 

Vậy $P_{\min}=\frac{-1}{2}$ và $P_{\max}=1$