Hòa tan 11,6g hiđroxit kim loại hóa trị II trong 146g dung dịch HCl 10% xác định CTHH của hiđroxit
Hoà tan hoàn toàn 4g oxit ( A là kim loại hoá trị 2) vào 146g dung dịch HCL 10%. Xác định CTHH của kim loại A
Đặt CTTQ oxit AO.
PTHH: AO + 2HCl -> ACl2 + H2O
mHCl=14,6(g) -> nHCl=0,4(mol)
=> nAO=0,4/2=0,2(mol)
=>M(AO)= 4/0,2= 20(g/mol)
=> A là He (mà nó là khí hiếm mà em)
COI LẠI ĐỀ HE
5. Hòa tan 6 gam oxit kim loại hóa trị II cần 300 ml dung dịch HCl 1M. Xác định CTHH của oxit
Người ta dùng 146g dd HCl 10% thì vừa đủ tác dụng với 11,6g hidroxit kim loại M hóa trị(II). Hãy xác định M(pt M(OH)2+HCl->MCl2+H2O)
\(n_{HCl}=\dfrac{146\cdot10\%}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)
\(M\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MCl_2+2H_2O\)
\(0.2...............0.4\)
\(M_{M\left(OH\right)_2}=\dfrac{11.6}{0.2}=58\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M+34=58\)
\(\Rightarrow M=24\)
\(M:Mg\left(Magie\right)\)
hòa tan hoàn toàn 13 g 1 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,7 g muối khan , xác định CTHH của kim loại đã dùng
Gọi A là kim loại hóa trị II;
PTHH:
A + 2HCl => ACl2 + H2
nA = m/M = 13/A (mol)
nmuối = m/M = 2,7/(A+71)
Đặt các số mol lên phương trình
Theo phương trình ta có:
13/A = 2,7/(A+71)
Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại
hòa tan hoàn toàn 13 g 1 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,7 g muối khan , xác định CTHH của kim loại đã dùng
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat của kim loại M ( có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch B chỉ chứa một muối trung hòa duy nhất có nồng độ 39,41%. Xác định kim loại M.
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat của kim loại M ( có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch B chỉ chứa một muối trung hòa duy nhất có nồng độ 39,41%. Xác định kim loại M.
Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
Cho 10,7 gam sắt hiđroxit ( chưa biết hóa trị của sắt) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 16,25 gam muối. Xác định CTHH của sắt hiđroxit
\(Fe\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow FeCl_n+nH_2O\)
Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_n}=\dfrac{10,7}{56+17n}\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_n}=\dfrac{16,25}{56+35,5n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe\left(OH\right)_n}=n_{FeCl_n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{10,7}{56+17n}=\dfrac{16,25}{56+35,5n}\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy: CTHH cần tìm là Fe(OH)3
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ở (đkt). Nếu dùng 2,4g kim loại hóa trị II hòa tan vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol dung dich HCl.
a. Xác định tên kim loại hóa trị II.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong 4g hỗn hợp X