Đặt CTTQ oxit AO.
PTHH: AO + 2HCl -> ACl2 + H2O
mHCl=14,6(g) -> nHCl=0,4(mol)
=> nAO=0,4/2=0,2(mol)
=>M(AO)= 4/0,2= 20(g/mol)
=> A là He (mà nó là khí hiếm mà em)
COI LẠI ĐỀ HE
Đặt CTTQ oxit AO.
PTHH: AO + 2HCl -> ACl2 + H2O
mHCl=14,6(g) -> nHCl=0,4(mol)
=> nAO=0,4/2=0,2(mol)
=>M(AO)= 4/0,2= 20(g/mol)
=> A là He (mà nó là khí hiếm mà em)
COI LẠI ĐỀ HE
Hoà tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp A( hoá trị 1 tạo đc bazo tan) và oxit của nó vào nước được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu đc dung dịch 22,4g hidroxit khan . Xác định tên kim loại A
giúp mk vs các pn ơi
Hòa tan 11,6g hiđroxit kim loại hóa trị II trong 146g dung dịch HCl 10% xác định CTHH của hiđroxit
Các bạn ơi giúp mình với, mình mới làm quen với dạng này nên còn lúng túng lắm !!!!!!!!!!
Đề: Hoà tan 4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M hoá trị II vào dung dịch HCl thu được 2,24 l khí (dktc). Xác định tên kim loại M. Biết khi hoà tan 2,4g M vào 500ml dung dịch HCl 1M thì dung dịch thu được vẫn còn dư HCl
Hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại R cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Xác định kim loại R và oxit nói trên
oxi hoá hoàn toàn a gam kim loại đc 17.85 gam oxit,thêm tiếp tục dung dịch hcl dư vào thì đc dung dịch chứa 46,725 gam muối. Tính a ?
a) Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dd Ba(OH)2 1M thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim lọa.
b) Cho 11,6g oxit kim loại trên vào 250g dd HCl 7,3%. Tính C% của dd thu đc sau pứ
Hòa tan 16,2g một oxit kim loại hóa trị II vào 40g dung dịch \(H_2SO_4\) \(49\%\) . Xác định CTPT oxit kim loại trên
Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hh bột gồm CuO và 1 oxit Kim loại hóa trị II khác cần 100 ml dd HCl 3 M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1:2
a, xác địng CTHH của oxit còn lại
,tính %theo khối lượng của mỗi oxit trong hh ban đầu,