Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 20:10

Một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100°C mà protein của chúng không bị biến tính, do protein của các loại sinh vật này có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.

Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Chi Trần
Xem chi tiết
Chuc Riel
27 tháng 11 2017 lúc 11:50

Bình thường, pro có cấu hình không gian 3 chiều đặc trưng. Khi chịu tác động của nhiệt độ, pro mất đi cấu trúc 3 chiều và trở nên duỗi thẳng. Khi ở trạng thái này, các đầu kị nước của chúng bị lộ ra ngoài, tiếp xúc với nước ngoài môi trường. Vì vậy, lập tức theo tương tác kị nước, các đầu kị nước quay lại vào nhau, các đầu ưa nước quay ra ngoài, vì thế khiến pro bị đông tụ lại. Điều này giải thích vì sao khi đun canh cua lại có hiện tượng trên.

Hải Đăng
27 tháng 11 2017 lúc 19:18

hiện tượng đóng mảng do protein đông tụ( protein đóng cục). protein là 1 chất lưỡng cực nên trong mt nước đầu ưa nước qua ra ngoài và đầu kị nước giấu vào trong( nên nó tan trong nước).khi nhiệt độ cao(khi đun nóng) các phân tử protein chuyển động hỗn loạn- các phân tử protein bị biến tính làm mất cấu trúc không gian tạo thành dạng mạch thẳng( cấu trúc bậc 1) để lộ phần kị nước. các phần kị nước liên kết với nhau làm phân tử protein này liên kết vói phân tử protein khác ---chúng kết dính với nhau-----hiện tượng đông tụ.

Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 1 2023 lúc 17:58

Câu 4. Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học? Vì sao?

a/ Về mùa đông mỡ lợn bị đông đặc.

=>VL

b/ Nấu canh cua, khi nước lọc cua nóng dần lên, riêu cua nổi lên.

=>VL

c/ Đun sôi nước xảy ra sự bay hơi nước.

VL

d/ Lưỡi cuốc bị gỉ.

=>HH

3Fe+2O2-to>Fe3O4

e/ Rượu nhạt lên men thành giấm.

=>HH

C2H5OH+O2-to,xt>CH3COOH+H2O

g/ Nung đá vôi thành vôi sống.

=>HH

CaCO3-to>CaO+CO2

k/ Muối ăn cho vào nước thành dung dịch muối ăn.

=>HH

2NaCl+2H2O-đp, cmn->2NaOH+H2+Cl2

l/ Than cháy tạo thành khí Cacbonic.

=>HH

C+O2-to>CO2

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2017 lúc 15:59

Đáp án D

Cả 3 ví dụ trên đều thể hiện sự biến tính của protein ở nhiệt độ cao

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2019 lúc 11:30

(1) đúng

(2) đúng do lysin có 2 N H 2   >   1 C O O H  nên có MT bazơ

(3) đúng vì riêu cua bản chất là protein nên khi đun nóng bị đông tụ

(4) đúng vì peptit sẽ chứa nhóm NH2 của aminoaxit mở đầu và nhóm COOH của aminoaxit cuối

(5) sai vì:

+ Nilon-6,6 là  ( − O C − [ C H 2 ] 4 − C O N H − [ C H 2 ] 6 − N H − ) n   c ó   C ,   H ,   O ,   N

+ Lapsan là ( − O C − C 6 H 4 − C O O − C H 2 C H 2 O − ) n   c h i   c ó   C ,   H ,   O

4 phát biểu đúng

Đáp án cần chọn là: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2017 lúc 2:09

Đáp án: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2018 lúc 2:51

Lời giải:

Các hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein là: 1,2,3,4

Đáp án cần chọn là: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2018 lúc 2:42

Lời giải:

Các hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein là: 1,2,3,4

Đáp án cần chọn là: C