hòa tan hoàn toàn 4,05g 1 kim loại chua rõ hóa trị bằng dung dịch H2SO4 thu đc 0,45g khí hidro
Bài tập 1: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam kim loại A (chưa rõ hóa trị) bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Xác định kim loại A.
nH2 = 0,3 mol
2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2
0,6/n ← 0,3 mol
mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n
→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA
Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam một kim loại A chưa rõ hóa trị vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí hidro(đktc) . Xác định kim loại A
Gọi hóa trị của kim loại A là x
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2A + 2xHCl -----> 2AClx + xH2
0,2/x mol 0,1mol
Áp dụng m = n.M , ta có : \(A.\frac{0,2}{x}=6,5\Rightarrow A=32,5x\)
Do x là hóa trị của kim loại nên x chỉ có thể là I , II hoặc III
Nếu x = 1 thì A = 32,5 (loại)
Nếu x = 2 thì A = 65 (nhận)
Nếu x = 3 thì A = 97,5 (loại)
Vậy A là kim loại Kẽm (Zn)
nH2= 0,1 (mol)
2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2
Theo PTHH
=> \(\frac{6,5}{A}=\frac{2}{n}\cdot0,1\)
=> 6,5n = 0,2A
=> 32,5n =A
Với A là kim loại tác dụng được vs HCl => hóa trị chỉ có thể từ 1 tới 3
Thay vào ...
=> n= 2
A = 65
=> A là Zn
Bài tập 1: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam kim loại A (chưa rõ hóa trị) bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Xác định kim loại A.
Bài tập 2: Ngâm 1 lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian phản ứng thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 0,76 gam. Tính khối lượng đồng bị hòa tan và khối lượng bạc sinh ra. Cho rằng toàn bộ lượng bạc sinh ra bám hết vào lá đồng.
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hóa trị II và có tỉ lệ là 1:1 bằng dung dịch axit clohidric thu đc 2,24 lít khí hidro (đktc)
Hỏi A,B là kim loại nào trong số các kim loại sau:Mg,Ca,Ba,Zn,Fe,Ni
Gọi 2 kim loại cần tìm là: A và B
PTHH: A + H2SO4 → ASO4 + H2
B + H2SO4 → BSO4 + H2
(Gọi a là số mol của cả 2 kim loại A , B vì 2 kim loại có số mol bằng nhau.)
Tổng số mol của hiđrô là:2,24 : 22,4 = 0,1(mol)
=> Số mol hiđrô ở pt (1) = số mol hiđrô ở pt (2) = 0,1 / 2 = 0,05 (mol)
=> Số mol của A = Số mol của B = 0,05
=> 0,05 ( MA + MB ) = 4(gam)
=> MA + MB = 80
Mà trong các kim loại nói trên chỉ có 2 kim loại là Mg và Fe thoả mãn điều kiện (vì 56 + 24 = 80)
=> 2 kim loại đó là Mg và Fe
Hòa tan hoàn toàn 12.8g 1 kim loại A hóa trị II ( A đứng sau H2O dãy hoạt động hóa học của kim loại) trong 27.78 ml dung dịch H2SO4 98% ( D=1.8g/ml) đun nóng ta thu được dung dịch B và 1 khí C duy nhất. Trung hòa dung dịch B bằng 1 lượng NaOH 0.5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch ngậm được 82.2g chất rắn D gồm 2 muối Na2SO4 ngậm 10H2O và ASO4 ngậm xH2O sau khi làm khan 2 muối trên thu đươc chất rắn E có khối lượng = 56,2%
a) Xác định kim loại A và công thức ASO4 ngậm xH2O
b) Tính thể tích dung dịch đã dùng
help me ...
Hòa tan hoàn toàn 1 lượng muối cacbonat của 1 kim loại chưa rõ hóa trị bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 1,25% , sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ 17,31%. Tìm CTHH của muối cabonat.
Hòa tan hoàn toàn 35,1 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1,08 gam khí H2. Kim loại M là:
A. Be.
B. Mg.
C. Zn.
D. Ca.
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Chọn B
Kim loại hóa trị II Þ nM = nH2 = 0,6 Þ MM = 14,4/0,6 = 24 (Mg).
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba