Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Hòa tan hoàn toàn 35,1 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1,08 gam khí H2. Kim loại M là:
A. Be.
B. Mg.
C. Zn.
D. Ca.
Hòa tan hoàn toàn 13,44 gam kim loại M bằng dung dịch HCl, thu được 5,376 lít khí H 2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 3,92 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là
A. Ag.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 1,008 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 24,495
B. 13,898
C. 21,495
D. 18,975
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch HNO3 đặc, dư thu được 26,88 lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Hoà tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp ba kim loại Fe, Mg, Al trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,54.
B. 11,44.
C. 13,70.
D. 12,60.
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại X vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tên gọi của X là
A. Magie
B. Kẽm
C. Canxi
D. Sắt