Hòa tan 9,6g hỗn hợp Canxi và Canxioxit vào nước. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở đktc.
a) Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch thu được
b) Tính phần trăm mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Hòa tan 9,6g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36 lít khí Hiđro (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã sử dụng
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được
Hòa tan hỗn hợp có khối lượng 9,6g gồm Ca và CaO vào nước, thu được 2,24 lit khí hidro
a, Viết phương trình phản ứng
b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c, Tính khối lượng Ca(OH)2 thu được
giúp minh nhé các bạn ! ^_^ !
a. PTHH:
\(Ca+2H_2O--->Ca\left(OH\right)_2+H_2\left(1\right)\)
\(CaO+H_2O--->Ca\left(OH\right)_2\left(2\right)\)
b. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{Ca}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%_{m_{Ca}}=\dfrac{4}{9,6}.100\%=41,7\%\)
\(\%_{m_{CaO}}=100\%-41,7\%=58,3\%\)
c. Ta có: \(n_{CaO}=\dfrac{9,6-4}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{hh}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(1,2): \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{hh}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.74=14,8\left(g\right)\)
a) Ca+2H2O→Ca(OH)2+H2
0,1 0,1 0,1 mol
CaO+H2O→Ca(OH)2
0,1 0,1 mol
b)nH2=2,24/22,4=0,1 mol
mCa=0,1.40=4 g
%mCa=4/9,6 .100%=41,6 %
%mCaO=100%-41,6%=58,4%
c)mCaO=9,6-4=5,6 g
nCaO=5,6/56= 0,1 mol
mCa(OH)2=0,1.148=14,8 g
6, Hòa tan hỗn hợp có khối lượng 9,6g gồm Ca và CaO vào nước, thu được 2,24 lit khí hidro
a, Viết phương trình phản ứng
b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c, Tính khối lượng Ca(OH)2 thu được
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hon-hop-co-khoi-luong-96g-gom-ca-va-cao-vao-nuoc-thu-duoc-224-lit-khi-hidroa-viet-phuong-trinh-phan-ungb-tinh-thanh-phan-phan-tram-theo-khoi-luong-moi-chat-trong-hon-hop-ban-dauc-tinh-kh.3272147582242
Cho 9,6 gam hỗn hợp gồm Ca và CaO hòa tan hết vào nước, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc).
Viết phản ứng xảy ra.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Tính khối lượng C a ( O H ) 2 thu được.
Bài 31. Hoà tan hoàn toàn 14,6 (g) hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở (đktc) a. Viết PTPU b. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu c. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng? Câu 32. (2,0 điểm) Đốt chảy hoàn toàn 2,4 gam C trong một lượng oxi vừa đủ thu được V lít khí B ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Tỉnh V b. Sục toàn bộ lượng khí B ở trên vào 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch D. Xác định muối tạo thành trong dung dịch D và tính khối lượng của muối. b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng? (coi thể tích dung dịch phản ứng thay đổi không đáng kể)
C32:
a, \(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_C=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(n_{NaOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=1,5\) → Pư tạo NaHCO3 và Na2CO3
PT: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{NaHCO_3}+n_{Na_2CO_3}=0,2\\n_{NaOH}=n_{NaHCO_3}+2n_{Na_2CO_3}=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHCO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mNaHCO3 = 0,1.84 = 8,4 (g)
mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6 (g)
c, \(C_{M_{NaHCO_3}}=C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)
Lần sau bạn đăng tách câu hỏi ra nhé.
C31:
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\\%m_{ZnO}\approx55,48\%\end{matrix}\right.\)
c, \(n_{ZnO}=\dfrac{14,6-0,1.65}{81}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}+2n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{10\%}=146\left(g\right)\)
Hòa tan 14,6g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M thì thu được 2,24 lít khí (đktc).
a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đã phản ứng
nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
ZnO + 2HCl => ZnCl2 + H2O
nZn = nH2 = 0.1 (mol)
=> mZn = 6.5 g
mZnO = 14.6 - 6.5 = 8.1 (g)
nZnO = 0.1 (mol)
%Zn = 6.5/14.6 * 100% = 44.52%
%ZnO = 55.48%
nHCl = 0.1*2 + 0.1*2= 0.4 (mol)
Vdd HCl = 0.4 / 0.5 = 0.8 l
Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm MgO và MgCO3 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí CO2 (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi chất có trong 16,4 gam hỗn hợp X
b. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M vào dung dịch A thu được 110,6 gam kết tủa và 500 ml dung dịch B. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch B
a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)
b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .
\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :
\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
..................0,1............0,1...............0,1........................
Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)
=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)
\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Vậy ...
Hòa tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng dung dịch axit \(H_2SO_4\) loãng dư. Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng sau phản ứng thu được 2,24 lít khí thoát ra ở đktc
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Mg}\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{MgO}=2\left(g\right)\)
mg+2hcl-> mgcl2+ h2
mgo+2hcl->mgcl2+ h2o
đặt nmg=a, nmgo=b
theo bài ra và theo pthh ta có hệ:
24a+40b=4,4
a=2,24/22,4
=> a=0,1, b=0,05
-> %m Mg=0,1*24/4,4*100=54,54%
%m MgO=100-54,54=45,45%
Hòa tan hết 12,8g hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dd HCl 2M. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính a. Thành phần% về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp. b. Thể tích dung dịch HCl cần dùng
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0.2 0.1
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
0.1 0.2
a.\(nH2=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1mol\)
\(\%mFe=\dfrac{0.1\times56\times100}{12.8}=43.8\%\)
\(\%mFeO=100-43.8=56.2\%\)
b.\(nFeO=\dfrac{12.8-\left(0.1\times56\right)}{56+16}=0.1mol\)
\(V_{HCl}=\dfrac{0.2+0.2}{2}=0.2l\)