Tìm a và b biết 7a + 4b = -4 và đường thẳng ax + by = -1 đi qua K(-2; -1)
Cho hai đường thẳng (d1) : y=2x-1 và (d2) : y=-x+5
Tìm a, b biết đường thẳng (d3) :y=ax+b song song với đường thẳng (d1) và cắt (d2) tại điểm có tung đọ bằng -1
Cho hàm số y = m.x + 3 – 2n (d). Tìm m và n biết: a) (d) đi qua điểm A( 1, 2) và song song với đường thẳng y = 2.x + 4. Vẽ đường thẳng với m và n tìm được. b) (d) đi qua hai điểm M( -2 ; 3) và N( 2 ; 4). c) (d) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng y = 3.x – 1. d) (d) song song với đường thẳng y = 5.x + 1 và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = x + 1 và y = 3.x + 5.
a: Vì (d)//y=2x+4 nên m=2
Vậy: (d): y=2x+3-2n
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
5-2n=2
hay n=3/2
Trong mp tọa độ cho A(-2;2) và đường thẳng d1 có phương trình y = -2 x -2
A , cm A thuộc d1
b, Tìm giá trị của a để parabon (P) :y = ax2 đi qqua A
C, viết pt đường thẳng d2 đi qua A và vuông góc đường thẳng d1
D, gọi A,B là giao của (P) và d2 và C là giao của d1 với trục tung tìm tọa độ của B, C .Tính diện tích ABC
a/ Thay tọa độ A vào pt d1:
\(-2.\left(-2\right)-2=2\Leftrightarrow2=2\) (thỏa mãn)
\(\Rightarrow A\in d_1\)
b/ Để (P) qua A
\(\Rightarrow a.\left(-2\right)^2=2\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)
c/ Gọi pt d2 có dạng \(y=kx+b\)
Do d2 vuông góc d1 \(\Rightarrow k.\left(-2\right)=-1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}x+b\)
Do d2 qua A nên:
\(\frac{1}{2}.\left(-2\right)+b=2\Rightarrow b=3\)
Phương trình d2: \(y=\frac{1}{2}x+3\)
d/ Tọa độ C là: \(x=0\Rightarrow y=-2.0-2=-2\Rightarrow C\left(0;-2\right)\)
Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d2:
\(\frac{1}{2}x^2=\frac{1}{2}x+3\Rightarrow x^2-x-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B\left(3;\frac{9}{2}\right)\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(3+2\right)^2+\left(\frac{9}{2}-2\right)^2}=\frac{5\sqrt{5}}{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(-2-2\right)^2}=2\sqrt{5}\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{25}{2}\)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB=2R. Gọi Ax,By là tia vuông góc với AB tại A và B(Ax,By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB) . Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (C khác A và B) kẻ đường thẳng d là tiếp tuyến của nửa đường tròn , cắt tia Ax và By theo thứ tự ở C và D .
a)Chứng minh tam giác COD vuông
b)Chứng minh tích AC.BD=AB^2/4
c) Gọi E là giao điểm của BM với Ax , chứng minh CE=CA
a: Xét (O) có
CM,CA là các tiếp tuyến
nên CM=CA và OC là phân giác củagóc MOA(1)
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)
Từ (1) và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ
=>ΔCOD vuông tại O
b: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2=AB^2/4
c: Xét (O) có
ΔMAB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔMAB vuông tại M
=>ΔMAE vuông tại M
góc CMA+góc CME=90 độ
góc CAM+góc CEM=90 độ
mà góc CMA=góc CAM
nên góc CME=góc CEM
=>CE=CM=CA
Bài 26 : Biết đường thẳng (d):y=ax+b đi qua điểm M(2;\(\dfrac{1}{2}\)) và song song với đường thẳng (d') 2x+y=3 . Tìm các hệ số a và b
Bài 27 : Xác định phương trình của đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 6 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
Giúp mình 2 bài này nha
Bài 27:
Vì (d) đi qua A(-3;0) và B(0;6) nên ta có hệ:
0a+b=6 và -3a+b=0
=>b=6 và b=3a
=>a=2 và b=6
a) Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A(2;1) ;
b) Tìm hệ số của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm B(1;-2) ;
c) Vẽ đồ thị của các hàm số với hệ số góc tìm được ở các câu a) , b) trên cùng một mặt phẳng tọa độ và chừng tỏ rằng hai đường thẳng đó vuông góc với nhau.
a: Theo đề, ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1\\0\cdot a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
b: Theo đề, ta có hệ:
0a+b=0 và a+b=-2
=>b=0 và a=-2
c: Vì 1/2*(-2)=-1
nên hai đường thẳng này vuông góc
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB=2R. Kẻ 2 tiếp tuyến Ax,By của nửa đường tròn (O) tại A và B (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt tia Ax, By theo thứ tự tại C và D.
a, Chứng minh tam giác COD vuông tại O;
b, Chứng minh AC,BD=\(R^3\)
c, kẻ MH\(\perp\)AB ( H ϵAB). CMR: BC đi qua trung điểm của đoạn MH.
mik sửa lại 1 chút ở phần b là: chứng minh AC.BD=R2
Bài 28 : Xác định hệ số a và b của hàm số y=ax+b , biết đồ thị của hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x+2017 và đi qua điểm A(-1;3)
Bài 29 : Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(1;2) và song song với đường thẳng (d') : y=-2x+3
(Giúp mình 2 bài này nha)
Bài 28:
Ta có hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=2x+2017\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne2017\end{matrix}\right.\)
Vậy hàm số bây giờ có dạng y=2x+b
Ta lại có hàm số y=2x+b đi qua điểm A(-1;3)\(\Rightarrow3=2.\left(-1\right)+b\Leftrightarrow b=5\)(tm)
Vậy hàm số đã cho là: y=2x+5
Bài 29:
Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là y=ax+b(d)
Ta có hàm số y=ax+b song song với đường thẳng(d'): y=-2x+3\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình đường thẳng bây giờ có dạng y=-2x+b
Ta lại có đường thẳng y=-2x+b đi qua điểm M(1;2)\(\Rightarrow2=-2.1+b\Leftrightarrow b=4\)
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng y=-2x+4
Cho đường thẳng d: x - 2y + 3 = 0 và điểm M (-1; 2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng Δ biết:
a) Δ đi qua điểm M và có hệ số góc k= 3
b) Δ đi qua M và vuông góc với đường thẳng d
c) Δ đối xứng với đường thẳng d qua M