Sự thay đổi lớn của nhân vật tôi được miêu tả như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì trong văn bản?
Sự thay đổi lớn của nhân vật "tôi" được miêu tả như thế nào trong văn bản "Tôi đi học"? Điều đó có ý nghĩa gì với nhân vật Tôi?
sự thay đổi của nhân vật tôi được miêu tả như thế nào trong văn bản tôi đi học ?điều đó có ý nghĩa gì với nhân vật tôi ?
Em tham khảo:
Tâm trạng khi trên con đường làng:
Chi tiết hình ảnh: “Mẹ tôi âu yếm ...dài vgiải bài 1 Tôi đi học, Tôi đi học trang 3, bài Tôi đi học sách vnen ngữ văn 6, giải ngữ văn 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu.à hẹp”.
“Con đường này tôi đã ....thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”.
“Trong chiếc áo vải ... và đứng đắn”.
=> Những câu văn thể hiện sự bâng khuâng xao xuyến như những nốt nhạc lắng sâu vào hồn người, bởi vì lần đầu tiên đến trường là một sự kiện trọng đại của đời người. Trong tâm hồn cậu bé một cái gì đó rất mới mẻ, lạ lùng từ cảnh vật cho đến lòng người, tất cả đều sự trang trọng, thiêng liên của ngày đầu tiên được đi học trong cuộc đời – cảm giác hãnh diện háo hức.
Cùng mẹ đi trên đường tới trường :
Chi tiết hình ảnh: “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí... làng Hòa Ấn. '' Sân nó rộng .... vẩn vơ”.
=>Nhận xét: Nhà văn đã diễn tả rất đúng tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác trước sự mới lạ về ngôi trường của cậu bé, khi mình được chính thức trở thành một thành viên của nó, sự rụt rè, nhút nhát của tuổi thơ.
Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp:
Chi tiết hình ảnh: “Trong lúc ông đọc...lúng túng”.
“ Tôi cảm thấy ... đẩy tôi tới trước”. “Nhưng người tôi ... một cách lạ”. “Quay lưng...nức nở khóc”. “Trong thời thơ ấu ... như lần này”.
=> Nhận xét: Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên
Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :
“Một mùi hương lạ xông lên, ...là lạ và hay hay”.
“Nhìn bàn ghế ... vật của riêng mình”.
“Người bạn tôi chưa hề quen ... xa lạ chút nào”.
“ Tôi đưa mắt ...cánh chim…”.
=> Nhận xét: thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên
Sự thay đổi lớn của nhân vật "tôi" được miêu tả như thế nào trong văn bản "Tôi đi học"? Điều đó có ý nghĩa gì với nhân vật Tôi? Các bạn ơi cho mình hỏi gấp ạ
Sự thay đổi lớn của nhân vật “tôi” được miêu tả như thế nào trong văn
bản “Tôi đi học”? Điều đó có ý nghĩa gì với nhân vật “tôi”? Thử phân tích cách
lựa chọn ngôi kể của tác giả để thể hiện dòng cảm xúc của nhân vật ấy.
Sự thay đổi lớn của nhân vật 'tôi' được miêu tả như thế nào trong VB Tôi đi học?Nó có ý nghĩa gì đối với nhân vật tôi?
Em tham khảo:
Tâm trạng khi trên con đường làng:
Chi tiết hình ảnh: “Mẹ tôi âu yếm ...dài vgiải bài 1 Tôi đi học, Tôi đi học trang 3, bài Tôi đi học sách vnen ngữ văn 6, giải ngữ văn 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu.à hẹp”.
“Con đường này tôi đã ....thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”.
“Trong chiếc áo vải ... và đứng đắn”.
=> Những câu văn thể hiện sự bâng khuâng xao xuyến như những nốt nhạc lắng sâu vào hồn người, bởi vì lần đầu tiên đến trường là một sự kiện trọng đại của đời người. Trong tâm hồn cậu bé một cái gì đó rất mới mẻ, lạ lùng từ cảnh vật cho đến lòng người, tất cả đều sự trang trọng, thiêng liên của ngày đầu tiên được đi học trong cuộc đời – cảm giác hãnh diện háo hức.
Cùng mẹ đi trên đường tới trường :
Chi tiết hình ảnh: “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí... làng Hòa Ấn. '' Sân nó rộng .... vẩn vơ”.
=>Nhận xét: Nhà văn đã diễn tả rất đúng tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác trước sự mới lạ về ngôi trường của cậu bé, khi mình được chính thức trở thành một thành viên của nó, sự rụt rè, nhút nhát của tuổi thơ.
Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp:
Chi tiết hình ảnh: “Trong lúc ông đọc...lúng túng”.
“ Tôi cảm thấy ... đẩy tôi tới trước”. “Nhưng người tôi ... một cách lạ”. “Quay lưng...nức nở khóc”. “Trong thời thơ ấu ... như lần này”.
=> Nhận xét: Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên
Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :
“Một mùi hương lạ xông lên, ...là lạ và hay hay”.
“Nhìn bàn ghế ... vật của riêng mình”.
“Người bạn tôi chưa hề quen ... xa lạ chút nào”.
“ Tôi đưa mắt ...cánh chim…”.
=> Nhận xét: thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên.
Ý nghĩa: Cho thấy sự nhạy bén trong tâm hồn nhân vật và cho thấy nhân vật đã trưởng thành và thay đổi.
Sự thay đổi lớn của nhân vật tôi được miêu tả như thế nào trong văn bản tôi đi học
bạn tham khảo thử nha
-Hồi hộp -> cầm hai quyển sách cứ chúi xuống đất.
-Lo lắng -> nép sau lưng mẹ.
-Tự tin -> tự nhận đò đạc là của mình
Dựa vào văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh trả lời các câu hỏi sau đây: 1. Kỉ niệm nào được nhớ đến đầu tiên và gắn với hình ảnh nào? 2. Kỉ niệm có ý nghĩa thế nào đối với nhân vật “tôi”? 3. Sự thay đổi lớn của nhân vật “tôi” được miêu tả như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với nhân vật “tôi”? 4. Diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi được miêu tả như thế nào trong văn bản? 5. Mái trường trong nhân vật tôi được cảm nhân như thế nào? Thể hiện điều gì?
4. Sau đây là những câu thay đổi cấu trúc so với câu gốc trong các văn bản có trong bài học này. Nghĩa của câu thay đổi cấu trúc khác như thế nào so với câu gốc?
a.
- Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thể có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.
- Câu thay đổi: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi, tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.
b.
- Câu gốc: Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm trọng, và càng không phải là căn bệnh” hết cách chữa.
- Câu thay đổi: Tuy nhiên, đây không phải là “căn bệnh” hết cách chữa và càng không phải là điều quá nghiêm trọng.
Với các trường hợp này, không thể dùng các câu đã biến đổi cấu trúc để thay cho những câu gốc trong đoạn trích được. Cụ thể:
- Ở trường hợp thứ nhất: thư ông viết cho cháu thì đối tượng trước hết không thể là bố mẹ cháu.
- Ở trường hợp thứ hai: khi con cái bị bắt nạt, thì bố mẹ phải giúp đỡ con trước, sau đó mới nhờ đến thầy cô giáo.
Sau đây là những câu thay đổi cấu trúc so với câu gốc trong các văn bản có trong bài học này. Nghĩa của câu thay đổi cấu trúc khác như thế nào so với câu gốc?
a. - Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thể có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.
- Câu thay đổi: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi, tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.
b. - Câu gốc: Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm trọng, và càng không phải là căn bệnh” hết cách chữa.
- Câu thay đổi: Tuy nhiên, đây không phải là “căn bệnh” hết cách chữa và càng không phải là điều quá nghiêm trọng.
a.
- Câu gốc: có 2 vế, vế đầu nêu băn khoăn về một điều chưa rõ, vế sau đưa ra một dự đoán nhằm giải thích cho điều chưa rõ ở trên.
- Nếu đổi cấu trúc thành câu thay đổi thì lời giải thích lại xuất hiện trước điều băn khoăn. Đặt câu thay đổi cấu trúc vào văn bản sẽ thấy không hợp lí.
b.
- Quan sát câu gốc và câu thay đổi có thể thấy sự khác biệt về nghĩa: hai vế “điều quá nghiêm trọng” và “căn bệnh hết cách chữa” được đặt trong quan hệ tăng tiến. Đã là quan hệ tăng tiến thì vế sau phải diễn đạt tính chất ở mức cao hơn vế trước. Câu thay đổi cấu trúc đã đảo ngược tương quan này, vì đó là điều không ổn.