Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Út Tâm
Xem chi tiết
Sơn Phan
26 tháng 9 2017 lúc 20:15

dễ ẹt :) Giả sử xe 1 và 2 gặp nhau khi xe A chuyển động với vtoc v=(k+1)v1. Rồi từ đó suy ra (1) cứ típ tục phân tích xe A xe B suy ra (2). Từ (1) và (2) suy ra pt bậc hai giải ra rồi cuối cùng kết luận Lúc A đang nghỉ thì ko thể gặp B :)

Người Khổng Lồ
Xem chi tiết
Trái Tim Thanh Tẩy
Xem chi tiết
thanh ngọc
7 tháng 8 2016 lúc 18:03

bài 4:

Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

thanh ngọc
7 tháng 8 2016 lúc 18:01

bài 1:

a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t

 

Vanh Vênh
13 tháng 5 2021 lúc 9:49

Câu 1:

a)Gọi QĐ xe1 đi là s1, QĐ xe2 đi là s2. Thời gian đi của 2 xe là như nhau, ta có PT:

t1 = t2

\(\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s_2}{v_2}\)

\(\dfrac{s_1}{60}=\dfrac{100-s_1}{40}\)

⇔2s1 = 300 - 3s1 

⇔5s1 = 300

⇔s1 = 60(km)

\(\rightarrow\)t1 = \(\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{60}{60}\)= 1(h)

⇒Hai xe gặp nhau lúc: 7+1= 8h

Vậy lúc 8h 2 xe gặp nhau

b) Ta có:

t1 = t2 

\(\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s_2}{v_2}\)

\(\dfrac{s_1}{60}=\dfrac{100-25-s_1}{40}\)

⇔2s1 = 225 - 3s1 

⇔5s1 = 225

⇔s1 = 45(km)

\(\rightarrow\)t1 = \(\dfrac{s_1}{t_1}\)\(\dfrac{45}{60}\)= 0,75(h)

⇒Lần đầu hai xe cách nhau 25km là lú: 7+0,75= 7,75 = 7h 45 phút

Vậy lần đầu hai xe cách nhau 25km là lúc 7h 45 phút

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2019 lúc 16:37

Đáp án B

 

 

Chọn trục Ox trùng với đường AB, gốc O tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc 7 giờ . Sau thời gian t >0,5h;

- Toạ độ của xe thứ nhất:  

 

- Toạ độ của xe thứ hai:

 

Khi hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút hay t=1,5h

 

 

(Dễ thấy với t <0,5h xe thứ nhất không thể gặp xe thứ hai)

Lê Thị Thu Phương
Xem chi tiết
kagamine rin len
Xem chi tiết
Dương Tử Khanh
18 tháng 6 2016 lúc 15:12

khi người 3 xuất phát thì người 1 cách A là (0,5+0,25).8=6(km)
2 cách A là 0,5.12 =6(km)
gọi C là nơi nguời 1 gặp người 3
thời gian người 1 gặp người 3 là t=6V3−8
khi đó người 2 cách hai người kia là S=(12−8).6V3−8 
=24V3−8
Do sau 30 phut từ khi gặp người 1 người 3 cách đều 2 người kia ta có phương trình
(V3−8).0,5=S+(12−V3).0,5 từ đó tìm được V3

kagamine rin len
Xem chi tiết
Bảo NAM
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
31 tháng 7 2023 lúc 5:27

Gọi vận tốc ban đầu của ô tô là: \(x\left(km/h\right)\) (ĐK: \(x>0\))

Thời gian dự kiến của ô tô là: \(\dfrac{90}{x}\left(h\right)\)

Vận tốc của ô tô khi tăng thêm 10km/h: \(x+10\left(km/h\right)\)

Trong 1 giờ ô tô đi được: \(1\cdot x=x\left(km\right)\)

Quãng đường còn lại mà ô tô phải đi: \(90-x\left(km\right)\)

Thời gian mà ô tô phải đi trong quãng đường còn lại: \(\dfrac{90-x}{x+10}\left(h\right)\)

Đổi: 15 phút = \(\dfrac{1}{4}\left(h\right)\) 

Ta có phương trình như sau:

\(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{90-x}{x+10}=\dfrac{90}{x}\) (ĐK: \(x\ne0;x\ne-10\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{90-x}{x+10}=\dfrac{90}{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x\left(x+10\right)}{4x\left(x+10\right)}+\dfrac{4x\left(90-x\right)}{4x\left(x+10\right)}=\dfrac{4\left(x+10\right)\cdot90}{4x\left(x+10\right)}\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x+10\right)+4x\left(90-x\right)=360\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2+50x+360x-4x^2=360x+3600\)

\(\Leftrightarrow x^2+50x+360x-360x=3600\)

\(\Leftrightarrow x^2+50x-3600=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+90x-40x-3600=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+90\right)-40\left(x+90\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+90\right)\left(x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+90=0\\x-40=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-90\left(ktm\right)\\x=40\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc ban đầu của ô tô là 40km/h

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 23:36

Gọi vận tốc ban đầu của ô tô là x

Thời gian dự kiến là 90/x

Thời gian thực tế là: \(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{90-x}{x+10}=\dfrac{5}{4}+\dfrac{90-x}{x+10}\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{90-x}{x+10}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{90}{x}\)

=>\(\dfrac{90-x}{x+10}-\dfrac{90}{x}=\dfrac{-5}{4}\)

=>\(\dfrac{90x-x^2-90x-900}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{-5}{4}\)

=>4(-x^2-900)=-5(x^2+10x)

=>4x^2+3600=5x^2+50x

=>-x^2-50x+3600=0

=>x=40