Những câu hỏi liên quan
Khumcotenn
Xem chi tiết
YangSu
13 tháng 3 2023 lúc 11:32

\(a,\dfrac{11}{12}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{12}x=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{12}x=-\dfrac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{12}:\dfrac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{12}.\dfrac{12}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

\(b,3-\left(\dfrac{1}{6}-x\right).\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3-\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{6}-x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3-\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{2}{3}-3+\dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{20}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{20}{9}:\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Bình
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
18 tháng 4 2022 lúc 20:52

a) \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(-3-\dfrac{x}{2}\right)=0\)

Th1 : \(x-\dfrac{1}{2}=0\)

         \(x=0+\dfrac{1}{2}\)

         \(x=\dfrac{1}{2}\)

Th2 : \(-3-\dfrac{x}{2}=0\)

         \(\dfrac{x}{2}=-3\)

         \(x=\left(-3\right)\cdot2\)

         \(x=-6\)

Vậy \(x\) = \(\left(\dfrac{1}{2};-6\right)\)

b) \(x-\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{8}\)

    \(x=\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{8}\)

   \(x=\dfrac{3}{4}\)

c) \(-\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{3}{2}+x\right)=-2\)

                \(\dfrac{3}{2}+x=-\dfrac{1}{2}-\left(-2\right)\)

                \(\dfrac{3}{2}+x=\dfrac{3}{2}\)

                       \(x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{2}\)

                      \(x=0\)

d) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-12}{5}\cdot\dfrac{10}{6}\)

    \(x+\dfrac{1}{3}=-4\)

    \(x=-4-\dfrac{1}{3}\)

    \(x=-\dfrac{13}{3}\)

Bình luận (0)
quan nguyen hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:41

a: \(=\dfrac{37}{4}+\dfrac{117}{16}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{19}{2}+\dfrac{117}{16}=\dfrac{269}{16}\)

b: \(=1+\left(\dfrac{9}{10}+\dfrac{8}{10}\right):\dfrac{19}{6}=1+\dfrac{17}{10}\cdot\dfrac{6}{19}=\dfrac{146}{95}\)

c: \(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{-5}{4}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{-1}{20}\)

Bình luận (0)
Truc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 0:21

a: =>11(x-3)=6(x-5)

=>11x-33=6x-30

=>5x=3

=>x=3/5

b: =>(4/3-1/4x-5/12)-2x=8/5*5/3=8/3

=>-9/4x+11/12=8/3

=>-9/4x=32/12-11/12=21/12=7/4

=>x=-7/9

c: =>1/2x-1/3-2/3x-1=x

=>-1/6x-4/3=x

=>-7/6x=4/3

=>x=-4/3:7/6=-4/3*6/7=-24/21=-8/7

d: =>1-2x-3x+1=7/2

=>-5x=3/2

=>x=-3/10

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 11 2023 lúc 11:41

a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=\left(-\dfrac{7}{12}\right)\cdot1\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\left(-\dfrac{7}{12}\right)\cdot\dfrac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}x=-\dfrac{49}{60}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{49}{60}:\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{49}{10}\) 

b) \(\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}x\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}x\right)^2=\left(\pm\dfrac{3}{2}\right)^2\)

+) \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{13}{10}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{10}:\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{15}\)

+) \(\left(1,25-\dfrac{4}{5}x\right)^3=-125\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{5}{4}-\dfrac{4}{5}x\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{4}{5}x=-5\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{5}x=\dfrac{5}{4}+5\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{5}x=\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{25}{4}:\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{125}{16}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
1 tháng 11 2023 lúc 11:43

a, \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)\(x\) = (- \(\dfrac{7}{12}\)). 1\(\dfrac{2}{5}\)

    \(x\).(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\)) = (- \(\dfrac{7}{12}\)) . \(\dfrac{7}{5}\)

    \(x\)\(\dfrac{1}{6}\) = - \(\dfrac{49}{60}\)

    \(x\)      = - \(\dfrac{49}{60}\).6

    \(x\)      = -\(\dfrac{49}{10}\)

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Thanh Trà
20 tháng 8 2017 lúc 20:39

Bn tách ra đi,mỏi tay lắm luôn ik,đánh máy mà.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ái Vân
3 tháng 11 2022 lúc 19:45

Làm từng câu thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 7 2021 lúc 10:37

a) x=-3/20

b) x=-5/7

Bình luận (0)
Ling ling 2k7
23 tháng 7 2021 lúc 11:10

a)  \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11-8}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{20}-\dfrac{8}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{20}\)

Vậy x= \(\dfrac{-3}{20}\)

 

b)  \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{8-15}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{-7}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}.\dfrac{-20}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy x= \(\dfrac{-5}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 13:29

a) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}=\dfrac{1}{4}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{20}-\dfrac{8}{20}=\dfrac{-3}{20}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-7}{20}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-7}{20}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-20}{7}=\dfrac{-5}{7}\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
11 tháng 7 2023 lúc 9:32

\(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{12}-\dfrac{15}{12}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{12}\\ =>2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}\\ =>2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{6}{12}\\ =>2x=\dfrac{1}{12}\\ =>x=\dfrac{1}{12}:2\\ =>x=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{1}{2}\\ =>x=\dfrac{1}{24}\)

__

\(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{12}{8}-\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\\ =>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\\ =>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{2}{8}\\ =>x=\dfrac{5}{8}\)

__

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\\ =>x^2=3\cdot12\\ =>x^2=36\\ =>x^2=6^2\\ =>x=\pm6\)

 

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
11 tháng 7 2023 lúc 9:31

Tìm x: 

a) \(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(=>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

\(=>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-5}{12}\)

\(=>2x=\dfrac{-5}{12}+\dfrac{1}{2}\)

\(=>2x=\dfrac{1}{12}\)

\(=>x=\dfrac{1}{12}:2\)

\(=>x=\dfrac{1}{24}\)

b) \(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\)

\(=>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\)

\(=>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\)

\(=>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\)

\(=>x=\dfrac{5}{8}\)

c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\)

Ta có: \(x.x=3.12\)

\(\Rightarrow x^2=36\)

Vậy x = 6 hoặc x = -6

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 7 2023 lúc 9:31

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\)

`=>`\(2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

`=>`\(2x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{12}\)

`=>`\(2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}\)

`=>`\(2x=\dfrac{1}{12}\)

`=>`\(x=\dfrac{1}{24}\)

Vậy, `x = 1/24`

`b)`

\(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\)

`=>`\(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\)

`=>`\(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\)

`=>`\(x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\)

`=>`\(x=\dfrac{5}{8}\)

Vậy, `x = 5/8`

`c)`

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\)

`=>`\(x\cdot x=12\cdot3\)

`=> x^2 = 36`

`=> x^2 = (+-6)^2`

`=> x = +-6`

Vậy, `x \in {6; -6}.`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
24 tháng 8 2017 lúc 21:54

a) Ta có : \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Lập bảng xét dấu:

x -2 \(\dfrac{1}{2}\)
x + 2 - 0 + +
x - \(\dfrac{1}{2}\) - - 0 +

TH : Xét x < -2

Ta có : - ( x+ 2) - (x - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)

-x - 2 -x + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

- 2x - 2 + \(\dfrac{1}{2}\)= \(\dfrac{3}{4}\)

-2x = 2\(\dfrac{1}{4}\)

=> x = \(-1\dfrac{1}{8}\) ( loại )

TH 2: \(-2\le x< \dfrac{1}{2}\)

Ta có : x + 2 + ( -x + \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)

=> \(2,5=\dfrac{3}{4}\) ( loại )

TH3 : \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

x+ 2 + x - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

2x + 1,5 = \(\dfrac{3}{4}\)

x = -0,375( loại )

vậy ....

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
24 tháng 8 2017 lúc 22:08

b) \(\left(\dfrac{2}{3}-2x\right).1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}-2x=-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow2x=1\dfrac{5}{12}\\ \Rightarrow x=\dfrac{17}{24}\)

c) \(\left|x-1\right|+2.\left(x+4\right)=10\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=10-2x-8\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=2-2x\)

TH1 : \(x-1\ge0\) \(\Rightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow x-1=2-2x\\ \Rightarrow3x=3\\ \Rightarrow x=1\left(TM\right)\)

TH2 : \(x-1< 0\Rightarrow x< 1\)

=> \(x-1=-2+2x\\ \Rightarrow-x=-1\Rightarrow x=1\)(loại)

Vậy x = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
24 tháng 8 2017 lúc 22:26

b. \(\left(\dfrac{2}{3}-2x\right)\cdot1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{2}{3}-2x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow-2x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{6}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}:\left(-2\right)=\dfrac{1}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{12}\)

c. \(\left|x-1\right|+2\left(x+4\right)=10\Rightarrow\left|x-1\right|+2x+8=10\Rightarrow\left|x-1\right|+2x=10-8=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1+2x=2;x-1\ge0\\-\left(x-1\right)+2x=2;x-1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2x=2+1+3;x\ge1\\-x+1+2x=2;x< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=3;x\ge1\\-x+2x=2-1=1;x< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3:3=1;x\ge1\\x=1;x< 1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1

d. \(\dfrac{11}{12}+\dfrac{11}{12\cdot23}+...+\dfrac{11}{89\cdot100}+x=1\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{12}+\dfrac{11}{276}+...+\dfrac{11}{8900}+x=\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{22}{23}+...+\dfrac{11}{8900}+x=\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{99}{100}+x=\dfrac{5}{3}\Rightarrow x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{99}{100}=\dfrac{203}{300}\)

Vậy \(x=\dfrac{203}{300}\)

e. \(\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}\right)-x+4\dfrac{221}{231}=2\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}\right)-x=\dfrac{7}{3}-4\dfrac{221}{231}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{7}{3}-\dfrac{1145}{231}}{\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}}=\dfrac{-\dfrac{202}{77}}{\dfrac{2}{143}+\dfrac{2}{195}+...+\dfrac{2}{399}}=\dfrac{-\dfrac{202}{77}}{\dfrac{10}{231}}=\dfrac{-202}{77}\cdot\dfrac{231}{10}=\dfrac{-303}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{303}{5}\)

Bình luận (0)