Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiên Chung Nguyên
Xem chi tiết
Trúc Giang
1 tháng 7 2021 lúc 10:19

- Dùng nam châm đưa vào các lọ

+ Lọ naò nam châm hút được => Lọ đó đưngj bột sắt

+ Các lọ còn laij đựng Nhôm, Than, Lưu huỳnh

- Trích 1 ít mâux thử từ mỗi loj và cho t/d với HCl

+ Lọ nào có khí thoát ra là Nhôm

2Al + 6HCl ->2 AlCl3 +3 H2

+ 2 lọ còn lại ko cos phản ứng gì là lưu huynhf và Than

- Trích 1 ít mâux thử từ mỗi loj và cho t/d với khí Oxi

+ Lọ nào xuất hiện mùi hắc => Lọ đó là lưu huỳnh

S + O2 -> SO2

+ Lọ còn lại có khi thoát ra là Than

C + O2 -> CO2

VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

bùi vân anh
Xem chi tiết
nhuthe
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 4 2023 lúc 20:43

1. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ không đổi màu: nước cất.

- Dán nhãn.

2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)

- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.

 

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 21:08

Hóa tan các mẫu thử vào nước

- mẫu thử nào tan là muối ăn

Đốt mẫu thử còn : 

- mẫu thử nào không cháy là cát

- mẫu thử nào cháy sinh ra khí không màu mùi sốc là bột than

- mẫu thử nào hóa đen là đồng

hoangtuvi
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 9 2021 lúc 10:51

Bài 2 : 

Chất tinh khiết : gỗ,nhôm,sắt, đường, axit clodric, muối ăn, muối canxi cacbonat

Chất hỗn hợp  : (còn lại)

Bài 3 : 

a)

Đưa nam châm vào các chất, chất nào bị hút là bột sắt

Cho hỗn hợp bột còn lại vào dung dịch cồn, chất nào tan là bột lưu huỳnh, chất không tan là bột than

b) Đưa nam châm vào để hút hết sắt ra ngoài

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2018 lúc 3:38

Lấy ba ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn.

    - Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết

    - Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối.

    - Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường.

Ichigo
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Huyền
21 tháng 9 2019 lúc 22:16

2,

Ta lấy nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp.

=> Hút đc bột sắt.

Ta đổ hỗn hợp bột nhôm với bột gỗ vào nước.

Bột gỗ nó nhẹ hơn nên nó sẽ nổi lên. Còn bột nhôm nó sẽ nặng nơn nên nó sẽ chìm xuống khi đó ta dùng dụng cụ vớt các chất đó ra.

=> Tách đc riêng bột gỗ, bột nhôm và sắt.

Kim Anh Bùi
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
28 tháng 10 2021 lúc 22:02

tham khảo:

Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám