Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu Nha Đầu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
29 tháng 7 2016 lúc 18:04

Giả sử (O,R) là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC 
=> A'O _|_(ABC) 
=> V(ABC.A'B'C') = A'O.S(ABC) 

*S(ABC) = (AB.AC.sin120)/2 = 4a^2 

Lại có ^A'AO = 30o là góc tạo bở cạnh bên và mặt đáy 
=> A'O = OA.tan 30 = R.√3/3 

Mặt khác áp dụng định lý sin tg ABC 
=> AB/sin ^BCA =2R 
=> R = AB/2sin^BCA = 4a 
=> A'O = 4a√3/3 

=> V(ABC.A'B'C') = 4a√3/3. 4a^2 = (16√3a^3)/3 

* Giả sử OA cắt BC tại M 
Do tg ABC cân => AM _|_BC, mà BC _|_A'O 
=> BC _|_(A'OM) -----------(*) 

Từ M kẻ MN _|_AA' , Do (*) => BC _|_MN 
=> MN là đường vuông góc chung AA' và BC 
Do A'AO = 30 => MN = AM.sin 30 = AM/2 
mà AM = AB.sin^ABC = AB.sin30 = AB/2 = 2a 
=> MN =a 

Trinh Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
10 tháng 7 2016 lúc 11:27

Đáy ABC vuông cân tại B thì ACB=BAC=45\(^0\)chứ bạn. 

Bạn có gõ nhầm đề không?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2018 lúc 3:00

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2017 lúc 8:55

Chọn C.

Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó chiều cao của lăng trụ bằng A'H = AH.tan60 °

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2019 lúc 9:49

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2017 lúc 16:22

Gọi M là trung điểm BC: BC = 2a; AG = 2 3 AI = 2 a 3 ; A ' A G ^ = 60 o .

Suy ra: A ' G = A G tan 60 o = 2 a 3 3

Ta có: V = S A B C . A ' G = 1 2 AB.AC.A'G

= 1 2 a. a 3 . 2 a 3 3 = a 3

Vậy  V 3 + V a 3 - 1 = a

Đáp án B

Trâm Anh
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
14 tháng 8 2016 lúc 13:16

Tam giác ABC vuông tại A, ta tính được AC:

\(AC^2=BC^2-AB^2=25a^2-9a^2=16a^2\Rightarrow AC-4a\)

Trong mặt phẳng (SAC), qua S kẻ SH vuông góc với AC, H thuộc ACTa có:\(SH=SA.sin30^0=2a\sqrt{3}.\frac{1}{2}=a\sqrt{3}\)\(AH=SA.cos30^0=2a\sqrt{3}.\frac{\sqrt{3}}{2}=3a\)Thể tích khối chóp S.ABC: \(V_{S.ABC}=\frac{1}{2}.SH.S_{\Delta ABC}=\frac{1}{3}.a\sqrt{3}.\frac{1}{2}.3a.4a=2\sqrt{3}a\)Trong mặt phẳng đáy (ABC), qua H kẻ HK vuông góc với BC và cắt BC tại KTam giác HKC đồng dạng với tam giác BAC, ta được:\(\frac{HK}{AB}=\frac{HC}{BC}=\frac{a}{5a}=\frac{1}{5}\rightarrow HK=\frac{1}{5}AB=\frac{1}{5}.3a=\frac{3}{5}a\)Nối SK. Trong mặt phẳng (SHK), từ H kẻ HI vuông góc với SKTa chứng minh được HI vuông góc với mặt phẳng (SBC):
Ta có:
\(\begin{cases}HK\perp BC\\BC\perp SH\end{cases}\Rightarrow BC\perp\left(SHK\right)\Rightarrow BC\perp HI\)mặt khác: BC_|_HI (1)
HI_|_SK(2)từ (1) (2)=> HI_|_(SBC)Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (ABC) là HIXác định khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC)Suy ra khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) được tính theo:  
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 7:41

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2017 lúc 3:34

Chọn C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2017 lúc 4:59

Đáp án: C

Gọi H là trung điểm BC ⇒ A ' H ⊥ ( A B C )

S ∆ A B C = 1 2 A B . A C = a 2 3 2

Kết luận  V = a 3 . a 2 3 2 = 3 a 3 2