Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 4 2022 lúc 20:47

1.\(x=4\)

\(B=\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)=\left(\dfrac{4+1}{2}-\sqrt{4}\right)=\dfrac{5}{2}--2=\dfrac{5-4}{2}=\dfrac{1}{2}\)

2.\(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

        \(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}=\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}\)

\(M=A.B=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

3.\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{6}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=6\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}=6\sqrt{x}-6\)

\(\Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+6=0\)

Đặt \(\sqrt{x}=a;a\ge0\)

=> pt trở thành:

\(a^2-5a+6=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.6=25=24=1>0\)

=> pt có 2 nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3\left(tm\right)\\x_2=\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét \(\sqrt{a}=3\)

\(\Leftrightarrow a=9\)

Xét \(\sqrt{a}=2\)

\(\Leftrightarrow a=4\)

Vậy \(x=9;4\)

Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 7 2023 lúc 13:24

\(B=\left[\dfrac{\sqrt{x-2}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\)

\(=\left[\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\)

\(=\left[\dfrac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\)

\(=\dfrac{-2x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\dfrac{2x}{x-1}\)

b/

\(B=-\dfrac{2\left(x-1\right)+2}{x-1}=-2+\dfrac{2}{x-1}\)

Để B nguyên

\(x-1=\left\{-1;-2;1;2\right\}\Rightarrow x=\left[0;-1;2;3\right]\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 17:43

\(M=\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}-a\sqrt{a}+a\sqrt{b}+b\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\\ M=\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\\ M=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

\(\left(1-a\right)\left(1-b\right)+2\sqrt{ab}=1\\ \Leftrightarrow1-a-b+ab+2\sqrt{ab}=1\\ \Leftrightarrow a+b-ab-2\sqrt{ab}=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2=ab\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}-\sqrt{b}=\sqrt{ab}\\\sqrt{a}-\sqrt{b}=-\sqrt{ab}\end{matrix}\right.\)

Với \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\sqrt{ab}\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=1\)

Với \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=-\sqrt{ab}\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{ab}}{-\sqrt{ab}}=-1\)

Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 10 2021 lúc 17:44

\(M=\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}-a\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)+b\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

\(\left(1-a\right)\left(1-b\right)+2\sqrt{ab}=1\)

\(\Leftrightarrow a+b-ab-2\sqrt{ab}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2=ab\Leftrightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}=\sqrt{ab}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=1\)

Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 22:12

a. B = \(\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-3}=\dfrac{6}{6-3}=2\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 22:20

a: Thay x=36 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{6}{6-3}=\dfrac{6}{3}=2\)

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 4 2021 lúc 11:32

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.

Giải

Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)

=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)

Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)

Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(x-90) (quyển)

Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình

3x + 2(x-90) = 222

\(\Leftrightarrow3x+2x-180=222\)

\(\Leftrightarrow5x=402\)

(đoạn này thì ra lẻ nên e ko tính đc ạ)

Đỗ Thanh Hải
6 tháng 4 2021 lúc 19:30

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.

Giải

Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)

=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)

Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)

Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(90-x) (quyển)

Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình

3x + 2(90-x) = 222

=> 3x + 180 - 2x = 222

=> x + 180 = 222 

=> x = 42 (tmđk)

Vậy lớp 9A có 42 học sinh

lớp 9B có 90 - 40 = 48 học sinh

Hồng Nhan
6 tháng 4 2021 lúc 19:49

Câu 2:

Gọi số học sinh lớp 9A là: \(x\)  (học sinh)

ĐK: \(x\in N,x< 90\)

⇒ Số học sinh lớp 9B là: 90 - x (học sinh)

Ta có:

Số sách và vở lớp 9A quyên góp là: \(3x\) (quyển)

Số sách và vở lớp 9B quyên góp là: \(\text{2(90-x)}\) (quyển)

Theo đề ra, ta có phương trình:

3x + 2(90-x) = 222

⇔ 3x + 180 - 2x = 222

⇔ x + 180 = 222 

⇔ x = 42 (TMĐK)

⇒ Lớp 9B có: 90 - 40 = 48 (học sinh)

Vậy lớp 9A có 42 học sinh

       lớp 9B có 48 học sinh

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Đặng Công Minh Nghĩa
Xem chi tiết

loading...  

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Oriana.su
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
11 tháng 7 2021 lúc 20:08

a)ĐKXĐ:\(\begin{cases}x\ge0\\2\sqrt{x}-2\ne0\\1-x\ne0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\\\end{cases}\)

`B=1/(2sqrtx-2)-1/(2sqrtx+2)+sqrtx/(1-x)`

`=1/(2(sqrtx-1))-1/(2(sqrtx+1))-sqrtx/(x-1)`

`=(sqrtx+1-(sqrtx-1)-2sqrtx)/(2(sqrtx-1)(sqrtx+1))`

`=(2-2sqrtx)/(2(sqrtx-1)(sqrtx+1))`

`=(2(1-sqrtx))/(2(sqrtx-1)(sqrtx+1))`

`=-1/(sqrtx+1)`

`b)x=3`

`=>B=(-1)/(sqrt3+1)`

`=(-(sqrt3-1))/(3-1)`

`=(1-sqrt3)/2`

`c)|A|=1/2`

`<=>|(-1)/(sqrtx+1)|=1/2`

`<=>|1/(sqrtx+1)|=1/2`

`<=>1/(sqrtx+1)=1/2` do `1>0,sqrtx+1>=1>0`

`<=>sqrtx+1=2`

`<=>sqrtx=1`

`<=>x=1` loại vì `x ne 1`.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:13

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(B=\dfrac{1}{2\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{1-x}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

b) Thay x=3 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{\sqrt{3}+1}=\dfrac{-\sqrt{3}+1}{2}\)

c) Ta có: \(\left|A\right|=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}A=\dfrac{1}{2}\\A=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=-2\\\sqrt{x}+1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)(loại)

Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 0:13

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x>1$

\(B=\frac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1}}=\frac{(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1})^2}{2}=x+\sqrt{x^2-1}\)

b.

\(B=\frac{a^2+b^2}{2ab}+\sqrt{\frac{a^2+2ab+b^2}{2ab}.\frac{a^2-2ab+b^2}{2ab}}\)

\(=\frac{a^2+b^2}{2ab}+\sqrt{\frac{(a+b)^2(a-b)^2}{(2ab)^2}}=\frac{a^2+b^2}{2ab}+\frac{|a-b||a+b|}{|2ab|}=\frac{a^2+b^2}{2ab}+\frac{a^2-b^2}{2ab}=\frac{a}{b}\)

c.

$B\leq 1\Leftrightarrow (x-1)+\sqrt{x^2-1}\leq 0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1})\leq 0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}\leq 0$

Mà $\sqrt{x-1}>0$ với mọi $x<1$ nên điều này vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa đkđb

 

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 0:15

d.

$B=2\Leftrightarrow x+\sqrt{x^2-1}=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x^2-1}=2-x$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2-x\geq 0\\ x^2-1=(2-x)^2=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{4}\)

Thử lại thấy thỏa mãn

Vậy......