Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
31 tháng 1 2021 lúc 0:16

\(y'=\dfrac{\left(3x^2+2x+1\right)'\left(x-2\right)-\left(x-2\right)'\left(3x^2+2x+1\right)}{\left(x-2\right)^2}\)

\(y'=\dfrac{\left(6x+2\right)\left(x-2\right)-3x^2-2x-1}{\left(x-2\right)^2}\)

\(y'=\dfrac{6x^2-10x-4-3x^2-2x-1}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{3x^2-12x-5}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{12x^2-48x-20}{\left(2x-4\right)^2}\)

\(\Rightarrow a^2-b^2+c^2=12^2-48^2+20^2=...\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 21:07

Tham khảo: 

\(x=\dfrac{1}{a}.\sqrt{\dfrac{2a}{b}-1}\Rightarrow ax=\sqrt{\dfrac{2a}{b}-1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+ax=\dfrac{\sqrt{2a-b}+\sqrt{b}}{\sqrt{b}}\\1-ax=\dfrac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1-ax}{1+ax}=\dfrac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}+\sqrt{2a-b}}=\dfrac{\left(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}\right)^2}{2\left(b-a\right)}\)

Lại có:

\(\dfrac{1+bx}{1-bx}=\dfrac{a+\sqrt{2ab-b^2}}{a-\sqrt{2ab-b^2}}=\dfrac{a^2-\left(2ab-b^2\right)}{\left(a-\sqrt{2ab-b^2}\right)^2}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(a-\sqrt{2ab-b^2}\right)^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{1+bx}{1-bx}}=\dfrac{b-a}{a-\sqrt{2ab-b^2}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1-ax}{1+ax}.\sqrt{\dfrac{1+bx}{1-bx}}=\dfrac{\left(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}\right)^2}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=\dfrac{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=1\)

 

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Châu Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 18:42

Giới hạn này x tiến tới đâu bạn?

Nguyễn Mạnh
Xem chi tiết
lê thị hương giang
8 tháng 10 2017 lúc 20:01

\(1,ax+ay+bx+by\)

\(=\left(ax+ay\right)+\left(bx+by\right)\)

\(=a\left(x+y\right)+b\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(a+b\right)\)

\(2,ax+ay+2x+2y\)

\(=\left(ax+ay\right)+\left(2x+2y\right)\)

\(=a\left(x+y\right)+2\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(a+2\right)\)

\(3,ax+ay-bx-by\)

\(=\left(ax+ay\right)-\left(bx+by\right)\)

\(=a\left(x+y\right)-b\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(a-b\right)\)

\(4,ax+ay-2x-2y\)

\(=\left(ax+ay\right)-\left(2x+2y\right)\)

\(=a\left(x+y\right)-2\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(a-2\right)\)

Trương Hồng Hạnh
8 tháng 10 2017 lúc 20:03

ax + ay + bx + by

= a.(x+y) + b.(x+y)

= (x+y).(a+b)

ax + ay + 2x + 2y

= a.(x+y) + 2.(x+y)

= (x+y).(a+2)

ax + ay - bx - by

= a.(x+y) - b.(x+y)

= (x+y).(a-b)

ax + ay - 2x - 2y

= a.(x+y) - 2.(x+y)

= (x+y).(a-2)

Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2020 lúc 0:59

Lời giải:

\(x=\frac{1}{a}\sqrt{\frac{2a-b}{b}}\Rightarrow ax=\sqrt{\frac{2a-b}{b}}\)

\(\Rightarrow 1+ax=\frac{\sqrt{2a-b}+\sqrt{b}}{\sqrt{b}}; 1-ax=\frac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}}\)

\(\Rightarrow \frac{1-ax}{1+ax}=\frac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}+\sqrt{2a-b}}=\frac{(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b})^2}{2(b-a)}\)

Lại có:

\(\frac{1+bx}{1-bx}=\frac{a+\sqrt{2ab-b^2}}{a-\sqrt{2ab-b^2}}=\frac{a^2-(2ab-b^2)}{(a-\sqrt{2ab-b^2})^2}=\frac{(a-b)^2}{(a-\sqrt{2ab-b^2})^2}\)

\(\Rightarrow \sqrt{\frac{1+bx}{1-bx}}=\frac{b-a}{a-\sqrt{2ab-b^2}}\)

Do đó:

$A=\frac{(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b})^2}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=\frac{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=1$

Khách vãng lai đã xóa
títtt
Xem chi tiết

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)

=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)

Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)

=>-1,5m=3

=>m=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)

Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2

=>m=2

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)

=>2/b=2

=>b=1

=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

=>a=3