Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Câu 1:- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏngCâu 2:Giống: trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ không thảy đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định 
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 6 2018 lúc 15:13

Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...

hok tốt

Fudo
26 tháng 6 2018 lúc 15:08

Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...

             Chúc bạn học tốt !

Nguyễn Khánh Băng
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
4 tháng 12 2016 lúc 20:19

Giống nhau:
+ Đều thuộc thể loại văn học dân gian.( có tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản )
+ Đều có yếu tố kì ảo hoang đường
Khác nhau: về nội dung và nghệ thuật
+Về nội dung-ý nghĩa: Truyện cổ tích kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật mồ côi, nhân vật dũng sỹ, nhân vật dì ghẻ...nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện, của công lí. Còn truyện truyền thuyết lại kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử nhằm thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta về nhân vật và sự kiện lịch sử đó.
+Về nghệ thuật:
Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu
Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật )

Cửu vĩ linh hồ Kurama
4 tháng 12 2016 lúc 20:22

Giống : Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến thắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền

Heartilia Hương Trần
4 tháng 12 2016 lúc 20:44

+ giống nhau :

- là truyện dân gian

- Sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo

- Đều có kết cấu 3 phần

+ khác nhau

- Truyền thuyết: - kể về kiểu nhân vật lịch sử, sự kiện

- thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật sự kiện lịch sử được kể

- Cổ tích : - Kiểu nhân vật bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, động vật, có tài năng kì lạ, ngốc nghếch

- thể hiện ước mơ, niềm tin về lẽ công bằng, sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác

 

trung dũng sĩ =] 5s On...
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 17:56

Chúc bạn học tốt haha

1/.Sự khác nhau : 
 * Khái niệm

- Là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng) 

 - Thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). 

* Nội dung 

- Tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). 

- Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")... 
* Cách dùng

- Tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". 

 - Thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo". 
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ 

- Cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan

- Đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Nguyễn Văn Bé
26 tháng 5 2016 lúc 17:56

1/.Sự khác nhau : 
Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")... 
Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo". 
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là ở chỗ cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
15 tháng 4 2019 lúc 5:29

Giống nhau: Đều thực hiện chức năng là xóa kí tự. 

Khác nhau:

Phím Delete: xóa được kí tự con trỏ soạn thảo đến cuối văn bản. 

Phím Backspace: Xóa kí tự con trỏ soạn thảo trở về trước.

Phuoc Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 12:54

Giống nhau: 

-Đều phải chọn ô cần nhập công thức/hàm

-Đều phải gõ dấu '=' đầu tiên

-Đều phải gõ phím Enter hoặc nháy đúp chuột sau khi nhập để máy thực hiện

Khác nhau: 

-Công thức: là chúng ta sẽ nhập công thức tùy ý vào trong ô tính

-Hàm: là chúng ta phải nhập đúng tên hàm và cú pháp thì máy mới thực hiện được

letruong
27 tháng 12 2020 lúc 20:29

1. về các bước

Giống nhau: 

-Đều phải chọn ô cần nhập công thức/hàm

-Đều phải gõ dấu '=' đầu tiên

-Đều phải gõ phím Enter hoặc nháy đúp chuột sau khi nhập để máy thực hiện

Khác nhau: 

-Công thức: là chúng ta sẽ nhập công thức tùy ý vào trong ô tính

-Hàm: là chúng ta phải nhập đúng tên hàm và cú pháp thì máy mới thực hiện được

2. về tính chất

Giống:

- đều dùng để tính toán

Khác:

- hàm: nhanh và chính xác hơn

- công thức: chậm và có thể bị sai (nếu như dữ liệu để tính quá nhiều)

Sakuraba Laura
Xem chi tiết
minhduc
13 tháng 11 2017 lúc 19:03

- Truyền thuyết và truyện cố tích:

+ Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...).

+ Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). Nếu truyền thuyết có nội dung đấu tranh chống ngoại xâm (Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...), đấu tranh chống thiên nhiên (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), sáng tạo ra sản phẩm văn hóa (Bánh chưng, bánh giầy) thì truyện cố tích có nội dung chủ yếu là cuộc đâu tranh giai cấp giữa hai lực lượng: chính nghĩa và phi nghĩa (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bứt thẩn, Ông lão đánh cá và con cá vàng).

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:

+ Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười.

+ Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.

 

Đỗ Đức Đạt
13 tháng 11 2017 lúc 19:21

1/- Điểm giống nhau : 
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn 
2/ Điểm khác nhau : 
* Truyện cười : 
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ 
* Truyện ngụ ngôn : 
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người 
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Nguễn Ngọc Quỳnh Như
13 tháng 11 2017 lúc 19:32

dài quá tra loi moi tay

Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Trương Ánh Ngọc
14 tháng 1 2016 lúc 12:30

sorry bn chiều hôm nay mk mới học đến bài này

Cao Huệ Sang
14 tháng 1 2016 lúc 13:02

điểm khác : cây có 1 lá mầm  thì k có phôi nhũ còn cây có 2 lá mầm thì có phôi nhũ.

ngoài ra, cây có 1 lá mầm thì chất dinh dữơng dự trữ chứa ở lá mầm, còn cây có 2 lá mầm thì chất dinh dương dự trữ chứa ở phôi nhũ.

điểm giống nhau :

phôi của cây có 1 lá mầm và cây có 2 lá mầm thì phôi của chúng đều gồm : lá mầm;chồi mầm;thân mầm;rễ mầm.

Vampire
14 tháng 1 2016 lúc 14:58

mik chiều mai mới họcbucminhleulolang

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 23:07

Tham khảo

* Giống nhau:

- Có hệ thống quy tắc phức tạp: luật, niêm, vần, đối và bố cục.

- Về hình thức: Mỗi câu đều có 7 chữ.

* Khác nhau:

- Thơ thất ngôn bát cú:

+ Có 8 câu thơ

+ Gieo vần cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.

+ Bố cục được triển khai là đề, thực, luận, kết

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt:

+ Có 4 câu thơ

+ Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối.

+ Bốn câu trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo thứ tự là các câu khai, thừa, chuyển và hợp.