Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Nguyên Phan
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 11 2021 lúc 20:24

ĐKXĐ: \(n\ne-2\)

\(\dfrac{n^2+3}{n+2}=\dfrac{n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+7}{n+2}=n-2+\dfrac{7}{n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ:

\(\Rightarrow n\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)

Đặng Tuấn Vũ
9 tháng 4 2024 lúc 21:26

ĐKXĐ là gì

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2023 lúc 20:50

Để B là số nguyên thì \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

TV Cuber
2 tháng 2 2023 lúc 20:54

`B = 3/(n+2) (n ne -2)`

Để `B in ZZ`

`=> n+2 in Ư(3)=(+-1;+-3)`

`@ n+2 =1 => n= -1`

`@ n +2 =-1 => n=-3`

`@ n+2 = 3 => n= 1`

`@ n+2 = -3 => n=-5`

 

Le Dung
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 7 2021 lúc 19:11

Để \(\dfrac{n-2}{n-5}\) là số nguyên thì n-2⋮n-5

n-5+3⋮n-5

n-5⋮n-5⇒3⋮n-5

n-5∈Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n∈{6;4;8;2}

Nguyễn Minh Hoàng
23 tháng 7 2021 lúc 19:16

Có: \(\dfrac{n-2}{n-5}\) là sô nguyên ⇒ \(n-2\)\(n-5\) . Mà \(n-5\)\(n-5\)

⇒ 3 ⋮ \(n-5\)\(n-5\) ∈ {1; -1; 3; -3}

\(n\) ∈ {2; 4; 6; 8}

Vậy \(n\) ∈ {2; 4; 6; 8}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 23:14

Để phân số \(\dfrac{n-2}{n-5}\) là số nguyên thì \(n-2⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow3⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Quynh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 4 2016 lúc 12:34

Để n+5 /n+2 là số nguyên 

=> 3 chia hết n+2

=> n+2 \(\in\) Ư(3)={-1;1;-3;3}

Ta có:

n+2-11-33
n-3-1-51
Thắng Nguyễn
16 tháng 4 2016 lúc 12:35

để n+5/n+2 thuộc Z

=>n+5 chia hết n+2

<=>(n+2)+3 chia hết n+2

=>3 chia hết n+2

=>n+2\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){-1,-3,1,-5}

Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2023 lúc 14:16

\(\dfrac{5}{3n-1}\in Z\Rightarrow3n-1=Ư\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n-1=-5\\3n-1=-1\\3n-1=1\\3n-1=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-\dfrac{4}{3}\left(ktm\right)\\n=0\\n=\dfrac{2}{3}\left(ktm\right)\\n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
18 tháng 6 2020 lúc 18:36

=\(\frac{n+2+3}{n+2}\)

\(1+\frac{3}{n+2}\)

Để n\(\in\)Z thì 3\(⋮\)n-2 hay n-2 \(\in\)Ư(3)={ 1, -1, 3, -3}

Ta có bảng sau:

n-21-13-3
n315-1
 
  
  
  
  

Vậy n\(\in\){1, -1, 3, 5} thì n là một số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
 Đỗ Thị Minh Anh
19 tháng 6 2020 lúc 14:14
Lớp mấy vậy ạ
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Yến
19 tháng 6 2020 lúc 18:34

lớp 6 nhé minh anh , từ chỗ n-2 là mình viết sai phải là n+ 2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Bảy việt Nguyễn
21 tháng 1 2017 lúc 20:32

a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6

b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1-  8/(n+6)

<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 2 2023 lúc 18:12

Lời giải:

a. $P=\frac{n-2}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}$

Để $P$ nguyên thì $\frac{7}{n+5}$ nguyên. 

$\Rightarrow n+5$ là ước của $7$

$\Rightarrow n+5\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-4; -6; 2; -12\right\}$

b. 

Để phân số $P$ rút gọn được thì $n-2, n+5$ không nguyên tố cùng nhau. 

Gọi $ƯCLN(n-2, n+5)=d$ thì $n-2\vdots d; n+5\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

Để $n-2, n+5$ không nguyên tố cùng nhau thì $d=7$

$\Rightarrow n-2\vdots 7$

$\Rightarrow n-2=7k$ với $k$ nguyên 

$\Rightarrow n=7k+2$ với $k$ là số nguyên bất kỳ.

boy not girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

HELLO^^^$$$
27 tháng 3 2021 lúc 7:44

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

sad boy haizzz
6 tháng 2 2023 lúc 20:52

Ta có: =4+6−3n−1=4+6−3�−1