cấu tạo cơ quan phân tích
Kể tên các thành phần có trong: cơ quan phân tích, cơ quan phân tích thị giác? Mô tả cấu tạo của cầu mắt nói chung và màng lưới nói riêng?
Tham khảo:
1. Cơ quan phân tích
- Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi thay đổi của môi trường bên ngoài cơ thể là nhờ vào các cơ quan phân tích.
- Các bộ phận của cơ quan phân tích gồm cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích ở trung ương.
Cơ quan thụ cảm\(\xrightarrow[\left(Dantruyenhuongtam\right)]{Daythankinh}\)Bộ phận phân tích ở trung ương
- Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết được tác động từ môi trường bên ngoài.
- Khi một trong ba bộ phận của cơ quan phân tích bị tổn thương sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.
2. Cơ quan phân tích thị giác- Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
Các tế bào thụ cảm thị giác\(\xrightarrow[\left(Daytruyenhuongtam\right)]{Daythankinhthigiac}\)Vùng thị giác ở thùy chẩm
a. Cấu tạo cầu mắt
* Cấu tạo ngoài.
- Hình dạng: hình cầu.
- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.
- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.
* Cấu tạo trong
- Cầu mắt có 3 lớp màng là:
+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.
+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.
+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).
- Môi trường trong suốt:
+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.
+ Thủy dịch.
+ Thể thủy tinh.
+ Dịch thủy tinh.
b. Cấu tạo màng lưới
- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.
+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.
+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.
+ Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.
+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.
c. Sự tạo ảnh ở màng lưới
- Ta nhìn thấy vật là do các tia sáng phản chiếu vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy dịch, dịch thủy tinh.
- Thí nghiệm:
- Vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt:
+ Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới tại điểm vàng.
+ Ta nhìn thấy vật là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
nêu cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích ( không phải thị giác, thính giác)
Cơ quan thụ cảm – (dây tk hướng tâm)à trung ương thần kinh –(dây tk li tâm)à cơ quan phản ứng .
Cơ quan phân tích thị giác bao gồm những bộ phận nào? Nêu cấu tạo của mắt?
a) Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm.
+ Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm).
+ Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).
Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường xung quanh.
b)
1. Cấu tạo của cầu mắt.
– Cầu mắt được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi. Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ vận động mắt.
+ Cầu mắt gồm 3 lớp:
– Màng cứng
– Màng mạch
– Màng lưới.
* Chức năng: – Tạo ảnh trên màng lưới
– Điều tiết ánh sáng
2. Cấu tạo của màng lưới.
+ Các tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
+ Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.
+ Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nón, mỗi tế bào nón liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực giúp ta tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất.
+ Điểm mù: Là nơi đi ra của các sợi trục các tbtk thị giác, không có tb thụ cảm thị giác nên ảnh rơi vào đây sẽ không nhìn thấy gì.
1. Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng luới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
2. Mắt gồm có nhãn cầu, thần kinh mắt và những bộ phận phụ thuộc như mí mắt, lông mi, các cơ mắt, các cân mạc, tuyến lệ và các màng tiếp hợp. Nhãn cầu là phần chính yếu nhất, thường được so sánh với chiếc máy ảnh vì đặc tính chính xác quang học của nó. Nhãn cầu gồm 3 lớp màng có tên gọi là:
Màng ngoài gồm củng mạc và phía trước biến đổi thành giác mạc. Màng giữa là màng bồ đào, thân bè và mạch lạc mạc, chứa nhiều mạch máu, phía trước dày lên thành cơ thể mi và mống mắt. Màng trong là võng mạc, chứa các tế bào nhận cảm ánh sáng là tế bào gậy và tế bào nón.Phân tích đặc điểm cấu tạo của các cơ quan tiêu hóa phù hợp với chức năng đảm nhận. (KẺ BẢNG)
| Cấu tạo | Chức năng |
Khoang miệng | - Răng đc phân hóa thành 3 loại phù hợp với các hoạt động của nó : + Răng cửa : cắn , xé thức ăn . + Răng nanh : xé thức ăn . + Răng hàm : nhai , nghiền nát thức ăn - Lưỡi : được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe , linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn . - Má , môi : tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng . - Các tuyến nước bọt : lượng nước bọt tiết ra nhiều khi ăn để thấm đều thức ăn ( đặc biệt là thức ăn thô ) . Trong nước bọt có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đôi .
| Cắn , xé , nhai , nghiền , đảo , trộn thức ăn thấm đều nước bọt và tạo viên thức ăn |
Ruột non | - Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. - Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa. - Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. | - Biến đổi lý học: + Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn + Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa + Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ - Biến dổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng + Các thức ăn là protein, lipid, glucid được tiêu hóa thành những sản phẩm cuối cùng có thể hấp thu được là các acid amin, monosaccarid, acid béo và các glycerol. Các chất dinh dưỡng được hấp thu qua thành ruột, theo các đường tĩnh mạch về gan, sau đó theo tĩnh mạch chủ dưới về tim. |
Dạ dày | + Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo) + Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị. | + Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị. + Biến đổi hóa học: Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin. |
Ruột già | - Ruột già không có enzyme tiêu hóa mà chứa chất nhầy có tính kiềm giúp làm trơn thành ruột khiến phân được di chuyển dễ dàng hơn. Chất nhầy còn có tác dụng bảo vệ niêm mạc ruột già, chúng sẽ được tiết ra nhiều hơn khi bị viêm ruột già hoặc ruột già bị những tổn thương khác. - Hậu môn được cấu tạo bởi hai cơ thắt: Cơ thắt trong chính là cơ trơn, được điều khiển bởi hệ thần kinh trung ương. Cơ thắt ngoài chính là cơ vân, chịu sự điều khiển của vỏ não. Được thực hiện theo quy trình như sau:
| - Nhận thức ăn đã được tiêu hóa và hấp thu từ ruột non. Nó hấp thụ nước và muối khoáng từ thức ăn và cùng với sự phân hủy cùng các vi khuẩn tạo bã thức ăn thành phân, khi đủ lượng đại tràng sẽ co bóp tạo nhu động và bài tiết phân qua trực tràng, phần cuối cùng của đại tràng gần hậu môn. |
Câu 1: Phân tích các đặc điểm cấu tạo của đã phù hợp với một chức năng mà đã đã đảm nhiệm Câu 2: Giải thích một tình huống liên quan đến cơ quan phân tích thị giác
Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng:
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan chọn C
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
ý mình hỏi có cơ quan nào trong hệ cơ quan
Câu 6: Trình bày cấu tạo của các cơ quan phân tích thính giác?
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
- Tùy theo sóng âm có tần số cao ( âm bổng ) hay thấp ( âm trầm ), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
1) Trình bày cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác.
2) Trình bày cấu tạo và chức năng của tiểu não, trụ não và não trung gian.
3) Trình bày cấu tạo của đại não và sự phân bố chức năng trên vỏ đại não.
4) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và các đơn vị chức năng của thận
Câu 1 (3 điểm).
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:
“ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Câu 2: (7 điểm).
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. … Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 3 (10 điểm).
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
ĐÁP ÁN
Câu 1 (3 điểm)
* Yêu cầu 1 (1,0 điểm):
Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà.
* Cho điểm:
Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm.
* Yêu cầu 2: Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm):
- Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.
- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.
Câu 2 (7 điểm)
* Yêu cầu:
- Đoạ
Phân biệt giun đũa và sán lá gan (về cấu tạo ngoài, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục, vật chủ kí sinh).
Tham khảo
0968861214anna20/10/2019
Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- cơ thể hình lá dẹp
- giác bám phát triển
- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- ruột phân nhiều nhánh
- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài.
Tham Khảo:
Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- cơ thể hình lá dẹp
- giác bám phát triển
- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- ruột phân nhiều nhánh
- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài.
Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- cơ thể hình lá dẹp
- giác bám phát triển
- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- ruột phân nhiều nhánh
- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài.