Đề ôn tập chương

Erza Scarlet
Xem chi tiết
nguyễn ngọc minh tuyết
2 tháng 3 2019 lúc 21:47

câu 3:
- màng xương phân chia làm xương to ra về bề ngang, sụn tăng trưởng phân chia làm xương dài ra
- vì khi người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương k còn khả năng phân chia nên ng k cao thêm đc nữa
- ở ng già chất cốt giao trg xương giảm trg khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn và dễ gãy
- xương bò lợn,.. chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nc hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ ( k còn cốt giao nên bở )

Bình luận (0)
Minh Đào
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
17 tháng 10 2017 lúc 8:30

Câu 1) Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
Câu 2) Mô là tập hợp các tế bào (nhóm tế bào) chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.

- Các loại mô chính :

•Mô biểu bì:
+ Biểu bì bao phủ thường ở bề mặt ngoài cơ thể (da) hay lót bên trong các cơ quan rỗng như ruột, bóng đái, thực quản, khí quản, miệng.
+ Biểu bì tuyến nằm trong các tuyến đơn bào hoặc đa bào. Chúng có chức năng tiết các chất cần thiết cho cơ thể hay bài tiết ra khỏi cơ thể những chất không cần thiết.
•Mô liên kết:
+ Mô liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mô liên kết đệm cơ học: mô sợi, mô sụn, mô xương. Mô sợi có ở hầu hết các cơ quan, có chức năng làm đệm cơ học, đồng thời cũng dẫn các chất dinh dưỡng .
•Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
+ Mô cơ vân: dưới sự kích thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động).
+ Mô cơ trơn : Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người.
+ Mô cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.
•Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

Bình luận (0)
TRINH MINH ANH
17 tháng 10 2017 lúc 8:37

Câu 3) Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy,
nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.

Câu 4) Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

Câu 5) Để cơ phát triển cân đối, xương chắc khỏe, dẻo dai.

Câu 6) - Vòng tuần hoàn nhỏ: bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái.

- Vòng tuần hoàn lớn: bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi về tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải.

Câu 7) * Sự khác nhau :

- Động mạch là các mạch máu dẫn máu từ tim đến các tế bào trong cơ thể, mang theo oxy và các dưỡng chất khác.

- Tĩnh mạch có nhiệm vụ ngược lại: dẫn máu ngược trở về tim sau khi đã trao đổi chất ở các tế bào để thực hiện trọn vẹn vòng tuần hoàn máu.

P/S : Mấy câu còn lại thì bạn tự tìm hiểu lấy nhé:)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
3 tháng 2 2018 lúc 15:02

Đề ôn tập chương

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 20:58

Bn mua sách bỗi dươngx hsg Sinh Học 8 của Phan Khác Nghệ ( chủ biên) và Hồ Văn Thắng đi. Sách này hay lắm.

Bình luận (9)
Shino Asada
Xem chi tiết
Băng Di
17 tháng 10 2017 lúc 18:49
Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Bình luận (0)
Lâm Hiến Chương
22 tháng 10 2017 lúc 10:05

Chương II. Vận động

-Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.

-Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 "đặc trưng" cơ bản:

+Trao đổi chất.

+Sinh trưởng.

+Sinh sản.

+Di truyền.

=>Tất cả hoạt động này đều được thực hiện ở tế bào.

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 10 2017 lúc 18:15

a) Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định.
VD: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ

b) * Mô biểu bì:

- Mô biểu bì (biểu mô) là một loại mô bao gồm các tế bào nằm lót trong các khoang trống và các bề mặt của các cấu trúc trong cơ thể. Nhiều tuyến của cơ thể cũng được cấu tạo chủ yếu bằng mô biểu bì. Nó luôn nằm tựa lên mô mô liên kết, và nằm giữa hai lớp mô này là màng đáy.

- Trong cơ thể người, mô biểu bì được phân loại là một trong những mô căn bản, cùng với các mô khác như mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.

- Chức năng của các tế bào mô biểu bì bao gồm chế tiết, thẩm thấu chọn lọc, bảo vệ, vận chuyển giữa các tế bào và cảm thụ xúc giác.


* Mô liên kết:

- Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể. Mô liên kết có ở hầu hết khắp các bộ phận của cơ thể, xen giữa các mô khác, chúng gắn bó với nhau. Mô liên kết có nguồn gốc từ lá thai giữa, tức là từ trung mô. Trong cơ thể có nhiều loại mô liên kết. Mỗi loại mô đều được hình thành bởi:

+ Thành phần gian bào gồm phần lỏng gọi là dịch mô; phần đặc hơn, có tính đặc của một hệ keo gọi là chất căn bản

+ Các sợi liên kết vùi trong chất căn bản

+ Các tế bào liên kết nằm rải rác trong thành phần gian bào

- Mô liên kết được gọi là loại mô giàu thành phần gian bào (được coi như môi trường bên trong cơ thể). Gồm ba loại lớn:

+ Mô liên kết chính thức, có mật độ mềm và có mặt ở khắp nơi trong cơ thể

+ Mô sun, chất căn bản có chứa cartilagein (chất sụn), có mật độ rắn vừa phải

+ Mô xương, chất căn bản có chứa ossein và muối canxi vì vậy mật độ rắn

- Mô xương và mô sụn là bộ khung của cơ thể.


* Mô cơ:

- Mô cơ là một loại mô liên kết trong cơ thể động vật. Mô cơ có 3 chức năng chính: di chuyển cơ thể, chống chịu sức ép, và tạo nhiệt cho cơ thể. Gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn.

- Các tế bào đều dài. Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bàng quang... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân. Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim phân nhánh, có nhiều nhân.

- Chức năng: co, dãn, tạo nên sự vận động

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc ÁNh
17 tháng 10 2017 lúc 18:19

a/ là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định.
VD: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ

b/* Mô liên kết:

- Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể. Mô liên kết có ở hầu hết khắp các bộ phận của cơ thể, xen giữa các mô khác, chúng gắn bó với nhau. Mô liên kết có nguồn gốc từ lá thai giữa, tức là từ trung mô. Trong cơ thể có nhiều loại mô liên kết. Mỗi loại mô đều được hình thành bởi:

+ Thành phần gian bào gồm phần lỏng gọi là dịch mô; phần đặc hơn, có tính đặc của một hệ keo gọi là chất căn bản

+ Các sợi liên kết vùi trong chất căn bản

+ Các tế bào liên kết nằm rải rác trong thành phần gian bào

- Mô liên kết được gọi là loại mô giàu thành phần gian bào (được coi như môi trường bên trong cơ thể). Gồm ba loại lớn:

+ Mô liên kết chính thức, có mật độ mềm và có mặt ở khắp nơi trong cơ thể

+ Mô sun, chất căn bản có chứa cartilagein (chất sụn), có mật độ rắn vừa phải

+ Mô xương, chất căn bản có chứa ossein và muối canxi vì vậy mật độ rắn

- Mô xương và mô sụn là bộ khung của cơ thể.

Mô biểu bì (biểu mô) là một loại mô bao gồm các tế bào nằm lót trong các khoang trống và các bề mặt của các cấu trúc trong cơ thể. Nhiều tuyến của cơ thể cũng được cấu tạo chủ yếu bằng mô biểu bì. Nó luôn nằm tựa lên mô mô liên kết, và nằm giữa hai lớp mô này là màng đáy.

- Trong cơ thể người, mô biểu bì được phân loại là một trong những mô căn bản, cùng với các mô khác như mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.

- Chức năng của các tế bào mô biểu bì bao gồm chế tiết, thẩm thấu chọn lọc, bảo vệ, vận chuyển giữa các tế bào và cảm thụ xúc giác.
* Mô cơ:

- Mô cơ là một loại mô liên kết trong cơ thể động vật. Mô cơ có 3 chức năng chính: di chuyển cơ thể, chống chịu sức ép, và tạo nhiệt cho cơ thể. Gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn.

- Các tế bào đều dài. Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bàng quang... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân. Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim phân nhánh, có nhiều nhân.

- Chức năng: co, dãn, tạo nên sự vận động

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Minh
12 tháng 9 2018 lúc 19:34

a) Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định.
VD: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ, mô biểu bì , mô sụn mô xương mô mỡ

b) * Mô biểu bì:

- Mô biểu bì (biểu mô) là một loại mô bao gồm các tế bào nằm lót trong các khoang trống và các bề mặt của các cấu trúc trong cơ thể. Nhiều tuyến của cơ thể cũng được cấu tạo chủ yếu bằng mô biểu bì. Nó luôn nằm tựa lên mô mô liên kết, và nằm giữa hai lớp mô này là màng đáy.

- Trong cơ thể người, mô biểu bì được phân loại là một trong những mô căn bản, cùng với các mô khác như mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.

- Chức năng của các tế bào mô biểu bì bao gồm chế tiết, thẩm thấu chọn lọc, bảo vệ, vận chuyển giữa các tế bào và cảm thụ xúc giác.


* Mô liên kết:

- Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể. Mô liên kết có ở hầu hết khắp các bộ phận của cơ thể, xen giữa các mô khác, chúng gắn bó với nhau. Mô liên kết có nguồn gốc từ lá thai giữa, tức là từ trung mô. Trong cơ thể có nhiều loại mô liên kết. Mỗi loại mô đều được hình thành bởi:

+ Thành phần gian bào gồm phần lỏng gọi là dịch mô; phần đặc hơn, có tính đặc của một hệ keo gọi là chất căn bản

+ Các sợi liên kết vùi trong chất căn bản

+ Các tế bào liên kết nằm rải rác trong thành phần gian bào

- Mô liên kết được gọi là loại mô giàu thành phần gian bào (được coi như môi trường bên trong cơ thể). Gồm ba loại lớn:

+ Mô liên kết chính thức, có mật độ mềm và có mặt ở khắp nơi trong cơ thể

+ Mô sun, chất căn bản có chứa cartilagein (chất sụn), có mật độ rắn vừa phải

+ Mô xương, chất căn bản có chứa ossein và muối canxi vì vậy mật độ rắn

- Mô xương và mô sụn là bộ khung của cơ thể.


* Mô cơ:

- Mô cơ là một loại mô liên kết trong cơ thể động vật. Mô cơ có 3 chức năng chính: di chuyển cơ thể, chống chịu sức ép, và tạo nhiệt cho cơ thể. Gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn.

- Các tế bào đều dài. Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bàng quang... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân. Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim phân nhánh, có nhiều nhân.

- Chức năng: co, dãn, tạo nên sự vận động

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Băng Di
17 tháng 10 2017 lúc 18:47

Cấu tạo một xương dài gồm có :
+ Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
+ Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

-Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.

Bình luận (0)
Heo Trang
20 tháng 10 2017 lúc 20:13

-Cấu tạo: +2 đầu xương là mô xương xốp có nan xương. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.

+Thân xương có màng xương, mô xương cứng và khoang xương chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn.

-Chức năng: +Đầu xương: Giảm ma sát trong khớp xương.

Phân tán lực tác động.

Tạo các ô chứa tủy đỏ xương.

+Thân xương: Giúp xương phát triển to về bề ngang.

Chịu lực, đảm bảo vững chắc.

Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu; tủy vàng ở người lớn.

-Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.

-Xương to ra nhờ sự phân chia của tế bào ở màng xương.

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
17 tháng 10 2017 lúc 19:13

a) Cấu tạo của bắp cơ:

-Bắp cơ gốm nhiều bó cơ hợp lại.

b)- Sự mỏi cơ là khi cơ làm việc quá sức hoặc làm việc kéo dài thì sẽ dẫn đến mỏi cơ.

- Nguyên nhân: Khi cơ làm việc kéo dài hoặc quá sức thì oxi và chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ yếu đồng thời cacbonic và chất thải do cơ thải ra thoát không kịp, tích tụ trong cơ gây mỏi cơ.C

Chúc bạn học tốt!^^

 

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
17 tháng 10 2017 lúc 18:37

- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

- Hồng cầu vận chuyển ôxi và cacbonic.

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
17 tháng 10 2017 lúc 19:20

- Chức năng của các loại mạch máu:

+ Động mạch có chức năng đưa máu từ tim đến các mao mạch toàn cơ thể.

+Mao mạch có chức năng là các mao mạch là nơi đảm bảo chức năng chính của hệ mạch, đó là nơi xảy ra sự trao đổi 02, C02, chất dinh dưỡng giữa máu và tổ chức.

+Từ mao mạch, máu đổ vào những mạch máu với thành mỏng gọi là tiểu tĩnh mạch. Tiểu tĩnh mạch tập trung thành những tĩnh mạch lớn.

Bình luận (0)
Sammie
Xem chi tiết
Mika Chan
19 tháng 10 2017 lúc 20:27

Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

Cung phản xạ: là đường di chuyển của xung thần kinh từ cơ quan thụ nhận thông tin rồi trở về trung ương thần kình và từ trung ương thần kinh đến cơ quan rồi trả lời phản ứng.

VD: Tay ta sờ vật nóng

=> Cơ quan thụ cảm dẫn 1 xung thần kinh về trung ương thần kinh qua noron hướng tâm.

=> Trung ương thần kinh phân tích thông tin nhận được.

=> Trung ương thần kinh dẫn 1 xung thần kinh về cơ quan phản cảm, ra lệnh cho tay rút lại qua noron li tâm.

Bình luận (0)
Giang
19 tháng 10 2017 lúc 20:27

Trả lời:

Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...)trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...).
Ví dụ: Sờ tay vào một vật nóng thì lập tức rụt lại, ...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Heo Trang
20 tháng 10 2017 lúc 20:05

-Phản xạ là phản ứng cơ thể trả lời kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh.

-Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.

Ví dụ: Khi tay ta chạm vào vật nóng thì tự động co lại

Bình luận (0)