Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2018 lúc 8:40

a) Thể tích cần tính gồm một hình trụ, đường kính đáy 1,4m, chiều cao 70cm = 0,7m, và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính đáy của hình trụ, chiều cao hình nón 0,9m.

Giải bài 27 trang 119 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 5:16

Chọn A. Hai khối cùng thể tích, khối dạng hình cầu có diện tích mặt ngoài là nhỏ nhất. Vì vậy khi hợp lực tác dụng lên chất lỏng bằng không thì lực căng bề mặt làm cho khối chất có dạng hình cầu để giảm tối đa diện tích bề mặt thoáng.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2017 lúc 8:52

Diện tích bể mặt bốn không có nắp bằng diện tích xung quanh cộng thêm diện tích mặt đáy.

Diện tich xung quanh bằng: S x q  =(5,3 + 112,5).2.2,1 =74,76 ( m 2 )

Diện tích đáy: S đ á y  = 5,3 . 12,5= 66,25 ( m 2 )

Diện tích bề mặt bồn bằng: 74,76 + 66,25 = 141,01 ( m 2 )

Bình luận (0)
Kiều Bảo Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 8 2021 lúc 15:48

a, \(n_{OH^-}=10^{-1}.V_A\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=10^{-2}.V_B\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-dư}=10^{-2}.\left(V_A+V_B\right)\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{OH^-}-n_{OH^-dư}=n_{H^+}\)

\(\Leftrightarrow10^{-1}.V_A-10^{-2}.\left(V_A+V_B\right)=10^{-2}.V_B\)

\(\Leftrightarrow0,09V_A=0,02V_B\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{9}\)

b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V_A+V_B=0,55\\\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_A=0,1\left(l\right)\\V_B=0,45\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cl^-}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=\dfrac{1}{2}.10^{-2}.0,1=0,0005\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCl_2}=0,104\left(g\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{OH^-dư}=\dfrac{1}{2}.10^{-2}.0,55=0,00275\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,047025\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,047025}{0,047025+0,104}.100\%=31,14\%\)

\(\Rightarrow\%m_{BaCl_2}=62,86\%\)

Bình luận (0)
Trần Đỗ Nhật Linh
Xem chi tiết
shinomoto akiho
11 tháng 5 2019 lúc 17:14

chu vi đáy là:

(8+6)*2=28

diện tích xung quanh là:

28*15=42cm2

đáp số:420cm2

Bình luận (0)
shinomoto akiho
11 tháng 5 2019 lúc 18:25

thấy đúng thì cho mk nha^v^

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 16:13

Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là :

\(\dfrac{1}{2}.\left( {3 + 1,5} \right).1,5 = 3,375\left( {{m^2}} \right)\)

Thể tích (dung tích) của hình lăng trụ đứng là : 

\(3,375.2 = 6,75\left( {{m^3}} \right)\) 

Bình luận (0)
Thùy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
5 tháng 5 2019 lúc 19:09

a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
5 tháng 5 2019 lúc 19:09

b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 8:22

a. Thể tích là:
\(\dfrac{3x4}{2}\times9=54cm^3\)
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}5cm\)
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2

b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 16:21

Giải: a) Thể tích cần tính gồm một hình trụ, đường kính đáy 1,4m, chiều cao 70cm, và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính hình trụ, chiều cao hình nón bằng 0,9m.

Thể tích hình trụ: Vtrụ = πR2h = 3,14. . 0.7 ≈ 1,077 (m3)

Thể tích hình nón: Vnón = (1/3). 3,14. .0,9 = 0,462 (m3)

Vậy thể tích cái phễu:

V = Vtrụ + Vnón = 1,077 + 0,462 = 1,539 (m3)

b) Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh hình trụ và diện tích xung quanh hình nón. Đường sinh của hình nón là:

Sxq trụ = 2πrh = 2.3,14.. 0,7= 3,077 (m2)

S xq nón = πrl = 3,14..1,4 = 2,506 (m2)

Vậy diện tích toàn phần của phễu:

S= Sxq trụ + S xq nón = 3,077 + 2,506 = 5,583 (m2)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
luong nguyen
12 tháng 6 2018 lúc 21:36

Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?

A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Bình luận (0)