Những câu hỏi liên quan
chu duc hoàng
Xem chi tiết
Kolya the Cameraman
Xem chi tiết
Lê Xuân Phú
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:22

a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:

\(6-3m=0\)

hay m=2

Bình luận (0)
By Ba
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 4 2023 lúc 21:15

Điều kiện: a ≠ 0

Ta có:

2x + y = 5

⇔ y = -2x + 5

Do đồ thị hàm số song song với đường thẳng 2x + y = 5 nên a = -2 (nhận)

⇒ y = -2x + b

Do đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên:

0 = -2.3 + b

⇔ b = 6

Vậy a = -2; b = 6

Bình luận (0)
Trịnh Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
9 tháng 6 2015 lúc 20:59

bài 1: d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung => \(a\ne a';b=b'\)

<=> \(m\ne3\)và \(5-m=m-1\Leftrightarrow2m=6\Leftrightarrow m=3\)(k t/m dk) => k có m thỏa mãn để d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung.

bài 2:ĐK: m khác -1

hoành độ giao điểm A là nghiệm của pt:

\(\left(m+1\right)x^2=3x+1\Leftrightarrow\left(m+1\right)x^2-3x+1=0\)(1)

tại 1 điểm có hoành độ =2 => thay x=2 vào pt (1) ta có: \(4\left(m+1\right)-6+1=0\Leftrightarrow4m+4-6+1=0\Leftrightarrow4m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{4}\)(t/m đk)

=> 2 đồ thị cắt nhau tại.... bằng 2 <=> m=1/4

Bình luận (0)
le nhat minh
30 tháng 11 2017 lúc 14:52

chung minh 3 duong thang dong quy

Bình luận (0)
le nhat minh
30 tháng 11 2017 lúc 14:53

yytytt

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2017 lúc 12:30

Đáp án D

Bình luận (0)
thu huyen pham
Xem chi tiết
H.Việt Tân
15 tháng 11 2021 lúc 19:04

Khá lười làm bài.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
15 tháng 11 2021 lúc 19:05

WTFuck

LOL

Bình luận (0)
thu huyen pham
17 tháng 11 2021 lúc 8:31

nếu biết làm thì hỏi các bạn làm gì,ko làm thì thôi còn chửi người khác ,đúng là 1 loại vô văn hóa

Bình luận (0)