Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thục Linh
Xem chi tiết
Yatogami_Tohka
Xem chi tiết
Trần Khánh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 22:22

a/ Trên tia Bx có 2 điểm M và C mà BM = 2 cm < BC = 4cm

-> ĐIẻm M  nằm giữa 2 diẻm B và C

-> BM + MC = BC

-> MC = BC - BM

Thay số : MC = 4-2=2 ( cm)

b/ Vì điẻm M nằm giữa 2 điẻm B và C    (1)

Mà BM = MC = 2 cm    (2)

Từ (1) và (2)

-> Điểm M là trung điểm đoạn BC

c/ Vì I là trung điẻm đoạn thẳng BM

-> IB = IM = 1/2 BM

Thay số : IB = 2 : 2 = 1 ( cm)

Vì Bx và BK là 2 tia đối nhau mà điẻm I thuộc tia Bx

-> BI và BK là 2 tia đối nhau

-> Điểm B nằm giữa 2 điểm I và K

-> BK + BI = IK

Thay số: IK = 2 + 1 = 3 (cm) 

Yatogami_Tohka
19 tháng 12 2017 lúc 22:23

Thanks nha ^^

Bùi Diệu Thúy
Xem chi tiết
Hazuki※£□ve£y>□♡☆
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
2 tháng 12 2019 lúc 12:53

B thuộc tia Ax

C thuộc tia Ax

Trên tia Ax có AB < AC ( 2cm < 8cm )

=> B nằm giữa 2 điểm A và C

Theo đề bài ta có : AB + BC = AC

2cm + BC = 8cm

BC = 8cm - 2cm

BC = 6cm

Vậy đoạn thẳng BC dài 6cm

 M là trung điểm của đoạn thẳng BC thì :

+ M phải nằm giữa 2 điểm B và C

+ BM = CM = 1/2 BC = 1/2 x 6 = 3cm

Vậy độ dài đoạn thẳng BM là 3cm

Khách vãng lai đã xóa
zZ Hoa Tử “Dka KLD” Zz
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
3 tháng 1 2021 lúc 14:33

*Tự vẽ hình 

a) Xét tam giác ABM và ACM, có :

AB=AC(GT)

AM-cạnh chung

BM=MC(GT)

-> Tam giác ABM=ACM(c.c.c)

b) Do tam giác ABM=ACM (cmt)

-> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

-> AM vuông góc BC

c) Xét tam giác AEI và MBI, có :

\(\widehat{EAI}=\widehat{BMI}=90^o\)

\(\widehat{AIE}=\widehat{BIM}\left(đđ\right)\)

AI=IM(GT)

-> tam giác AEI=MBI(g.c.g)

-> AE=BM ( đccm)

d) Chịu. Tự làm nhe -_-'

#Hoctot

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Khoa
11 tháng 1 2021 lúc 10:47

bạn tự vẽ hình

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB=AC (gt)

MB=MC (gt)

AM là cạch chung

suy ra tam giác ABM =tam giác ACN (c.c.c)

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACN (câu a)

suy ra góc M1= góc M2 (2 góc tương ứng)

mà M1+M2=180 ( 2 góc kề bù)

suy ra : M1=M2= 90 

suy ra AM vuông góc BC

c, Vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)

suy ra : A1=A2 ( 2 góc tương ứng)

suy ra: AM là phân giác góc BAC

Khách vãng lai đã xóa
zZ Hoa Tử “Dka KLD” Zz
4 tháng 1 2021 lúc 13:49

minh cung chiu phan d ne

Khách vãng lai đã xóa
viethai0704
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 9:58

a: Xét ΔBAMvà ΔBNM có

BA=BN

góc ABM=góc NBM

BM chung

=>ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

b: Xét ΔBNK vuông tại N và ΔBAC vuông tại A có

BN=BA

góc NBK chung

=>ΔBNK=ΔBAC

=>BK=BC

Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMNC vuông tại N có

MA=MN

góc AMK=góc NMC

=>ΔMAK=ΔMNC

=>MK=MC

=>BM là trung trực của CK

=>B,M,I thẳng hàng

HATHACO HATHACO
Xem chi tiết
Cuc Pham
14 tháng 6 2020 lúc 6:20

a) Xét △ABI và △IBD có

BI : cạnh chung

DI = AI ( gt )

⇒ △ABI = △IBD ( 2 cạnh góc nhọn )

⇒ góc ABI = góc IBD ( 2 góc t/ứng )

⇒ AC là tia pg của △ABD

b) Có : góc AMB + góc BMK = \(180^0\) ( kề bù )

⇒ A , M , K thẳng hàng

Nam Trần
Xem chi tiết
Kelvin Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2022 lúc 15:30

a: Xét tứ giác ADBC có

I lad trung điểm chung của AB và CD

nên ADBC là hình bình hành

=>AD//BC và AD=BC

b: Xét tứ giác AMBN có

AM//BN

AM=BN

DO đó: AMBN là hình bình hành

Gọi giao của AN và BM với CD lần lượt là E và F

Xét ΔADE có

M là trung điểm của DA

MF//AE

DO đó: F là trung điểm của DE

=>DF=FE(1)

Xét ΔCFB có

N la trung điểm của CB

NE//FB

DO đó: E là trung điểm của CF

=>CE=EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra CE=EF=FD