Trình bày các loại hoocmon thực vật ( nơi sinh ra, nơi chứa nhiều, tác động )
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm của hoocmon động vật?
(1) Những chất hóa học do tuyến nội tiết tiết ra ngấm vào máu.
(2) Được sản xuất ở một nơi và gây ra tác dụng sinh lí ở một nơi khác.
(3) Mỗi loại hoocmon thường tác động lên một cơ quan đích nhất định.
(4) Các loại hoocmon đều có bản chất prôtein.
(5) Có hoạt tính sinh học cao và tác dụng đặc trưng cho loài
A. 5.
B. 4
C. 3
D. 2.
Đáp án C.
Có 3 đặc điểm, đó là (1), (2) và (3).
* Hoocmôn là những chất hóa học do tuyến nội tiết tiết ra. Hoocmôn được tiết vào máu rồi được đưa đến các tế bào, cơ quan khác nhau để gây ra tác dụng sinh lí ở tế bào hoặc cơ quan (gọi là cơ quan đích).
* Đặc điểm của hoocmôn:
- Không hoặc ít có tác dụng đặc trưng cho loài.
- Có hoạt tính sinh học cao: chỉ cần một lượng nhỏ nhưng có thể gây ra những biến đổi lớn trong cơ thể.
- Mỗi loại hoocmôn thường tác động lên một cơ quan đích nhất định.
- Các loại hoocmôn có thể có tác động hỗ trợ hoặc đối kháng nhau giúp điều hòa các hoạt động cơ thể một cách bình thường.
Dựa vào bản chất hóa học thì có 2 loại hoocmôn:
- Hoocmôn có bản chất prôtêin hoặc chuỗi polipeptit, axit amin.
- Hoocmôn có bản chất steroit: chủ yếu là hoocmôn sinh dục hoặc hoocmôn của tuyến vỏ thượng thận (cortizon).
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì ?
a.là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật
b.là nơi lưu giữ được nhiều loại thực vật
c.là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật
Giúp mik nha !!!
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì ?
Trả lời:
c.là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật
_Hok tốt_
1)Tên các hoocmon và nơi sản sinh các hoocmon tham gia cơ chế điều hòa sinh tinh ở động vật? Hiện tượng ức chế ngược trong cơ chế điều hòa sinh tinh xảy ra khi nào?
2)Tên các hoocmoon và nơi sản sinh các hoocmon tham gia cơ chế điều hòa sinh trứng ở động vật? Hiện tượng ức chế ngược trong cơ chế điều hòa sinh trứng xảy ra khi nào?
Nêu ví dụ về các loại thực vật cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật
Cây phượng có một số loại chim sinh sản và làm tổ trên cây.
Chim sống và sinh sản ở trên cây, những chú chim còn mang những cành, lá hay những cọng rơm về làm tổ nữa con khỉ sống ở trên cây những con sâu, con sóc sinh sản và sống ở trên cây những chú gà, chú vịt cũng thường đẻ ở những đám cỏ
Chim sống và sinh sản ở trên cây, những chú chim còn mang những cành, lá hay những cọng rơm về làm tổ
khỉ sống ở trên cây
những con sâu, con sóc sinh sản và sống ở trên cây
gà,vịt cũng thường đẻ ở những đám cỏ
cho các phát biểu sau đây
+ thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước
+ nhờ quá trình quang hợp chất hữu cơ và tạo khí cảbondioxit cung cấp cho hô hấp của động vật
+ thực vật cung cấp nơi sinh sản cho các loài động vật
+ nếu không có thực vật thì không có sự sông trên trái đất
số phát biểu đúng
A) 3
B)2
C)4
D)1
Loại hoocmon không có tác dụng kích thích sinh trưởng của thực vật là:
A. Êtilen.
B. Giberelin.
C. Auxin.
D. xitôkinin.
Đáp án A
Hormone không có tác dụng kích thích sinh trưởng của thực vật là: Êtilen.
Etilen được sinh ra từ lá già, hoa già, quả chin; có tác dụng điều chỉnh sự rụng lá, kích thích ra hoa & sự phân hóa giới tính và làm chin quả.
Vì các tác dụng tương đương với việc “lão hóa” như trên, Etilen được xếp vào nhóm hormone ức chế quá trình sinh trưởng.
hãy kể tên những động vật và thực vật mà em biết ở địa phương em
quan sát hình 22.1 chỉ ra nơi sống của động vật và thực vật trong hình (trang 39)
em hãy cho vd về nơi có nhiều sinh vật và nơi có ít sinh vật sống
em hãy kể những hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5)
giúp mik nha ngày mai mik kiểm tra bài này rồi
Câu 2: Em hãy cho vd về nơi có nhiều sinh vật và nơi có ít sinh vật sống?
+ Nơi nhiều sinh vật sống: rừng, nhiệt đới,...
+ Hai cực ( Bắc Cực, Nam Cực ), đầm lầy,...
Câu 1: Hãy kể tên những động vật và thực vật mà em biết ở địa phương em.
+ Động vật: Chó, mèo, trâu , bò, dê,...
+ Thực vật: Chè, sắn, thanh long, ...
Câu 1:
Động vật địa phương: bò, gà, chó, mèo, cút,..
Thực vật địa phương: cà phê, chè, sắn, thanh long,...
đv ở địa phương :lợn,gà,mèo,chó,rắn,cào cào,chuột,thằn lằn,giun,bướm,...
Câu 70. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật
A. Trong tế bào có nhiều loại bào quan
B. Có thành tế bào bằng chất xenlulose
C. Nhân có màng bao bọc
D. Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế
CẢM ƠN |
hôm nay mik đăng nhiều lắm nha xin mn trả lwoif giúp mik
Câu 1: Nêu điểm khác nhau (về kích thước, con đường truyền bệnh, nơi kí sinh, tác hại, tên bệnh) giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 2 : Động vật nguyên sinh có những đặc điểm chung gì ?
Câu 3 : Cấu tạo của giun đất ? Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất
Câu 4 : Trình bày sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của san hô và thủy tức ? Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của chúng ?
Câu 1. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh?
Câu 2. Nêu các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người?
Câu 3. Mô tả vòng đời kí sinh của sán lá gan?
Câu 1 :
Đặc điểm
Trùng kiết lị
Trùng sốt rết
Cấu tạo
- Có chân giả ngắn
- Không có không bào
- Kích thước lớn hơn hồng cầu
- Không có bộ phận di chuyển
- Không có các không bào
- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng
- Nuốt hồng cầu
- Trao đổi chất qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển
- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bàoxác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét
- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản
- Phân ra nhiều cơ thể mới
- Phân ra nhiều cơ thể mới
bạn dragon ơi bạn mới tl 1 câu nên chưa thể k bạn đc
từ từ == , câu 2 này vào thống kê mk sẽ thấy hình :)
Câu 2: