Tìm n:
(3 . 2n-2 + 2n -2n-1) :5 = 32
1. tìm số nguyên n sao cho: 5n+2⋮2n-3
2. tìm số nguyên n sao cho: 4n+2⋮(2n-3)
Tìm n biết:
a) 32n+1=243
b) 32/(2n)=8
c) 5n + 5n+2 = 650
a) 32n+1=243 b)32/(2n)=8
32n+1=35 32/(2n)=32/4
=>2n+1=5 => 2n =4
2n =5-1 n =4:2
2n =4 n =2
n =2
Câu c ko bík làm
a) 32n+1 = 243
=> 32n+1 = 35
=> 2n + 1 = 5
=> 2n = 5 - 1
=> 2n = 4
=> n = 4 : 2
=> n = 2
Vậy n = 2
b) \(\frac{32}{2n}=8\)
=> 2n = 32 : 8
=> 2n = 4
=> n = 4 : 2
=> n = 2
Vậy n = 2
c) 5n + 5n+2 = 650
=> 5n . 1 + 5n . 52 = 650
=> 5n . (1 + 52) = 650
=> 5n . (1 + 25) = 650
=> 5n . 26 = 650
=> 5n = 650 : 26
=> 5n = 25
=> 5n = 52
=> n = 2
Vậy n = 2
tìm n để các phân số sau là so tự nhiên (n thuộc N )
1) n+3/ n-2
2) 2n + 1 /4 -2n
3) 5n+1 /n-2
4)3n +2 /2n +3
5 ) 4n-5 /2n +3
Tính các giới hạn sau:
a) lim n^3 +2n^2 -n+1
b) lim n^3 -2n^5 -3n-9
c) lim n^3 -2n/ 3n^2 +n-2
d) lim 3n -2n^4/ 5n^2 -n+12
e) lim (căn 2n^2 +3 - căn n^2 +1)
f) lim căn (4n^2-3n). -2n
Tìm n thuộc Z để:
a) (2n^2-n+2) chia hết cho (2n+1)
b) (2n^2+n-7) chia hết cho (n-2)
c) (10n^2-7n-5) chia hết cho (2n-3)
d) (2n^2+3n+3) chia hết cho (2n-1)
a: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow10n^2-15n+8n-12+7⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow2n^2-n+4n-2+5⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
tìm n ∈ Z để 2n2 + 5n - 1 ⋮ 2n - 1
chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì
a) n2(n+1) + 2n(n+1) ⋮ 6
b) (2n-1)3 - (2n-1) ⋮ 8
c) (n+7)2 - (n-5)2 ⋮ 24
1:
2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1
=>2n^2-n+6n-3+2 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2}
mà n nguyên
nên n=1 hoặc n=0
2:
a: A=n(n+1)(n+2)
Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp
nên A=n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6
b: B=(2n-1)[(2n-1)^2-1]
=(2n-1)(2n-2)*2n
=4n(n-1)(2n-1)
Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp
nên n(n-1) chia hết cho 2
=>B chia hết cho 8
c: C=n^2+14n+49-n^2+10n-25=24n+24=24(n+1) chia hết cho 24
Cho B=12-22+32-42+...+(2n+1)2-(2n)2. a) Tính giá trị của B khi 2n =2020. b) Tìm n lớn nhất và B,để B<1000.
Tìm các giới hạn sau:
a) \(lim\sqrt[3]{-n^3+2n^2-5}\)
b) \(lim\dfrac{1}{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}\)
c) \(lim\left(\dfrac{1}{n+1}-n\right)\)
d) \(lim\left(\dfrac{2n^2-1}{n+1}-2n\right)\)
e) \(lim\dfrac{2n^3+n^2-3n+1}{2-3n}\)
\(a=\lim n\left(\sqrt[3]{-1+\dfrac{2}{n}-\dfrac{5}{n^3}}\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)
\(b=\lim\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)=+\infty\)
\(c=\lim n\left(\dfrac{1}{n^2+n}-1\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)
\(d=\lim\left(\dfrac{2n^2-1-2n\left(n+1\right)}{n+1}\right)=\lim\left(\dfrac{-1-2n}{n+1}\right)=-2\)
\(e=\lim\dfrac{2n^2+n-3+\dfrac{1}{n}}{\dfrac{2}{n}-3}=\dfrac{+\infty}{-3}=-\infty\)
bài 5:
1) cho A = 5+32+...+32017+32018. Tìm số tự nhiên n biết 2A-1=3n
2) chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 3n-3+2n-3+3n+1+2n+2 chia hết cho 6
3) tìm tất cả các cặp số tự nhiên (a,b) để 5a +9999 =20b
18) Cho A =\(\dfrac{7^{2016^{2019}}-3^{2016^{2015}}}{5}\)chứng tỏ A là số chẵn.
mn mn mn giúp giúp mình gấp mình sắp đi học rồiiiii
\(2,\\ 3^{n-3}+2^{n-3}+3^{n+1}+2^{n+2}\\ =3^{n-3}\left(1+3^4\right)+2^{n-3}\left(1+2^5\right)\\ =3^{n-3}\cdot82+2^{n-3}\cdot33\)
Vì \(3^{n-3}\cdot82⋮2;⋮3\) nên \(3^{n-3}\cdot82⋮6\)
\(2^{n-3}\cdot33⋮2;⋮3\) nên \(2^{n-3}\cdot33⋮6\)
Do đó tổng trên chia hết cho 6 với mọi \(n\in N\)
Tìm STN n để :
a, n+8 : n+1
b, 2n + 3 : n
c,2n+5 : n+2
d,3n+1 : 2n+5
a, có n+8 chia hết cho n+1
n+1+7 : n+1
mà n+1 : n+1
nên 7:n+1 suy ra n+1 thuoc ước của 7={1,7}
với n+1=1 với n+1=7
n=0 n=6
a) n + 8 chia hết cho n + 1
n + 1 + 7 chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}
Còn lại tự xét 4 trường hợp vào n + 1 rồi tìm n
Vì dụ : n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = -1 => -2
,,,,,
b) 2n + 3 chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n (vì 2n có n trong tích => 2n chia hết cho n )
=> n thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}
Còn lại giống câu a
c) 2n + 5 chia hết cho n + 2
2x + 4 + 1 chia hết cho n + 2
=> 2(n + 2) + 1 chia hết cho n + 2
=> 1 chia hết cho n +2
=> n + 2 thuộc Ư(1) = {1; -1}
Còn lại giống bài a
d) 3n + 1 chia hết cho 2n + 5
2(3n + 1) chia hết cho 2n + 5
6n + 2 chia hết cho 2n + 5
6n + 15 - 13 chia hết cho 2n + 5
3.(2n + 5) - 13 chia hết cho 2n + 5
=> -13 chia hết cho 2n + 5
=> 2n + 5 thuộc Ư(-13) = {1 ; -1; - 13 ; -13}
Giông bài a
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63