tính giá trị biểu thức 14x2 - 21x + 20 biết 2x2 - 3x + 5
tính giá trị biểu thức 14x2 - 21x + 20 biết 2x2 - 3x + 5
Đề thiếu giá trị nhé bạn, bạn thay giá trị đã cho vào là được
a) \(x^3-x^2+3x-3>0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(x-1\right)>0\)
Mà: \(x^2+3>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
b) \(x^3+x^2+9x+9< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+9\right)\left(x+1\right)< 0\)
Mà: \(x^2+9>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x+1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< -1\)
d) \(4x^3-14x^2+6x-21< 0\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(2x-7\right)+3\left(2x-7\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3\right)\left(2x-7\right)< 0\)
Mà: \(2x^2+3>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow2x-7< 0\)
\(\Leftrightarrow2x< 7\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{7}{2}\)
d) \(x^2\left(2x^2+3\right)+2x^2>-3\)
\(\Leftrightarrow2x^4+3x^2+2x^2+3>0\)
\(\Leftrightarrow2x^4+5x^2+3>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(2x^2+3\right)>0\)
Mà:
\(x^2+1>0\forall x\)
\(2x^2+3>0\forall x\)
\(\Rightarrow x\in R\)
a: =>x^2(x-1)+3(x-1)>0
=>(x-1)(x^2+3)>0
=>x-1>0
=>x>1
b: =>x^2(x+1)+9(x+1)<0
=>(x+1)(x^2+9)<0
=>x+1<0
=>x<-1
c: 4x^3-14x^2+6x-21<0
=>2x^2(2x-7)+3(2x-7)<0
=>2x-7<0
=>x<7/2
d: =>x^2(2x^2+3)+2x^2+3>0
=>(2x^2+3)(x^2+1)>0(luôn đúng)
Cộng các phân thức khác mẫu thức: 3 2 x + 3 x - 3 2 x - 1 + 2 x 2 + 1 4 x 2 - 2 x
Mẫu thức chung: 4 x 2 - 2 x = 2 x 2 x - 1
Tính giá trị của biểu thức:
( 8 x 3 – 4 x 2 ) : ( 2 x 2 ) – ( 4 x 2 – 3 x ) : x + 2 x , với x = -1
(8x3 – 4x2) : (2x2) – (4x2 – 3x ) : x + 2x
= 4x – 2 – (4x – 3) + 2x = 4x – 2 – 4x + 3 + 2x = 2x + 1
Thay x = -1, ta được: 2.(-1) + 1 = -1
Ta có: \(x\left(3x-4\right)=2x^2+5\)
\(\Leftrightarrow3x^2-4x-2x^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\)(1)
a=1; b=-4; c=-5
Vì ac=-5<0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1\cdot x_2=-5\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(A=2\left(x_1-x_2\right)^2+3x_1x_2\)
\(=2\cdot\left(x_1+x_2\right)^2-4\cdot x_1\cdot x_2+3x_1\cdot x_2\)
\(=2\cdot4^2-4\cdot\left(-5\right)+3\cdot\left(-5\right)\)
\(=32+20-15=37\)
\(x(3x-4)=2x^2+5\\\leftrightarrow 3x^2-4x-2x_2-5=0\\\leftrightarrow x^2-4x-5=0\)
Theo Viét
\(\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1x_2=-5\end{cases}\)
\(A=2(x_1-x_2)^2+3x_1x_2\\=2(x_1^2-2x_1x_2+x_2^2)+3x_1x_2\\=2[(x_1+x_2)^2-4x_1x_2]+3x_1x_2\\=2.[4^2-4.(-5)]+3.(-5)\\=2.36-15\\=57\)
Vậy \(A=62\)
Thực hiện phép chia đa thức sau bằng cách đặt tính chia:
a) (6x3 – 2x2 – 9x + 3) : (3x – 1)
b) (4x4 + 14x3 – 21x – 9) : (2x2 – 3)
a) Tính tích của đơn thức 5x2y2 và đơn thức 3xy3 rồi tìm bậc của kết quả. b) Tính giá trị của biểu thức A = 2x2 - 3x + 1 tại x = -1
** Bạn lưu ý viết đề bằng công thức toán (nhấn vô biểu tượng $\sum$)
Lời giải:
a)
$5x^2y^2.3xy^3=15x^3y^5$
Bậc của đa thức là: $3+5=8$
b) Tại $x=-1$ thì $A=2(-1)^2-3(-1)+1=6$
Cho phương trình 2 x 2 + 3 x − 14 = 2 2 x 2 + 3 x − 10 3 . Giả sử x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình. Tính giá trị biểu thức A = x 1 2 + x 2 2 − 4 x 1 x 2
A. 2
B. 225 4
C. 3 4
D. 15 2
Khi đó phương trình trở thành:
Giả sử x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình (*)
Theo Vi – et, ta có x 1 + x 2 = − 3 2 x 1 . x 2 = − 9
⇒ A = x 1 2 + x 2 2 − 4 x 1 x 2 = x 1 + x 2 2 − 6 x 1 . x 2 = 9 4 + 54 = 225 4 = 15 2
Đáp án cần chọn là: D
42. Cho A = x² - 3x - 1, B = 2x2-x-3, C= 3x²+ 5x - 1.
Tính A - B + C rồi tính giá trị của biểu thức với x = 1 2
43. Cho A = 2x(x + 1)(x-3)-(2x-1)(3x-1) + 3(3x² + x + 1).
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm thương và dư khi chia A cho 2x − 1.
c) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thức 2x-1.
44. Tìm nghiệm của các đa thức :
a) 3x-7;
b) 2x² + 9;
\(Bài.44:\\ a,3x-7=0\\ \Leftrightarrow3x=7\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\\ b.2x^2+9=0\\ \Leftrightarrow x^2=-\dfrac{9}{2}\left(vô.lí\right)\\ \Rightarrow Không.có.x.thoả.mãn\)
43:
a: \(A=2x\left(x^2-2x-3\right)-6x^2+5x-1+9x^2+3x+3\)
\(=2x^3-4x^2-6x+3x^2+8x+2\)
\(=2x^3-x^2+2x+2\)
b: \(\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{x^2\left(2x-1\right)+2x-1+3}{2x-1}=x^2+1+\dfrac{3}{2x-1}\)
Thương là x^2+1
Dư là 3
c: A chia hết cho 2x-1
=>3 chia hết cho 2x-1
=>2x-1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {1;0;2;-1}