sắp xếp các số thực sau: -3,2;1;\(\frac{-1}{2}\);7,4;0;-1,5 theo thứ tự từ nhỏ dến lớn cưa các giá trị tuyệt đối của chúng
Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
\(-\frac{2}{3};\,\,\,\,\,4,1;\,\,\, - \sqrt 2 ;\,\,\,\,3,2;\,\,\,\,\,\pi ;\,\,\,\, - \frac{3}{4};\,\,\,\,\frac{7}{3}.\)
Ta có:
\(-\frac{2}{3} = -0,\left( 6 \right);\,\,\,\,\,4,1;\,\,\, - \sqrt 2 = - 1,414...;\,\,\,\,3,2;\\\pi = 3,141...;\,\,\,\, - \frac{3}{4} = - 0,75;\,\,\,\,\frac{7}{3} = 2,\left( 3 \right)\).
Do \( - 1,414... < - 0,75 < -0,\left( 6 \right) < 2,\left( 3 \right) < 3,141... < 3,2 < 4,1\)
Nên \( - \sqrt 2 < - \frac{3}{4} < -\frac{2}{3} < \frac{7}{3} < \pi < 3,2 < 4,1.\)
Ta có:
\(-\dfrac{2}{3}\approx-0,67;-\sqrt{2}\approx-1,41;-\dfrac{3}{4}=-0,75;\dfrac{7}{3}\approx2,33;\pi\approx3,14\)
Từ đó, ta có thứ tự sắp xếp:
\(-\sqrt{2};-\dfrac{3}{4};-\dfrac{2}{3};1;2;\dfrac{7}{3};3;\pi;4\)
Sắp xếp các số thực sau :
-3,2 ; 1 ; \(\frac{-1}{2}\) ; 7,4 ; 0 ; -1,5
-3,2<-1,5<-1/2<0<1<7,4
7,4>1>0>-1/2>-1,5>-3,2
-3,2<-1,5<-1/2<0<1<7,4
7,4>1>0>-1/2>-1,5>-3,2
Các bạn sắp xếp từ bé đến lớn và từ lớn đến bé nhé !!!
Sắp xếp các số thực: - 3 , 2 ; 1 ; - 1 2 ; 7 , 4 ; 0 ; - 1 , 5 . Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Dãy số sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Sắp xếp các số thực: - 3 , 2 ; 1 ; - 1 2 ; 7 , 4 ; 0 ; - 1 , 5 . Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn các giá trị tuyệt đối của chúng.
A)Biểu diễn các số nguyên sau trên cùng một trục số: 3,-5,-2
B)Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -7,2,-15,4,-3
C)Biểu diễn các số nguyên sau trên cùng một trục số:-3,2,-6
D) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:-6,5,-11, 7,-8
Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối của các số sau:
\( - 3,2;\,\,\,\,\,2,13;\,\,\,\, - \sqrt 2 ;\,\,\,\, - \frac{3}{7}\).
\(\left| { - 3,2} \right| = 3,2;\,\,\,\,\,\left| {2,13} \right| = 2,13;\,\,\,\left| {\, - \sqrt 2 } \right| = \sqrt 2 = 1,41..;\,\,\,\,\left| { - \frac{3}{7}} \right| = \frac{3}{7} = 0,42...\)
Do \(0,42 < 1,41... < 2,13 < 3,2\) nên:
\(\left| { - \frac{3}{7}} \right| < \left| { - \sqrt 2 } \right| < \left| {2,13} \right| < \left| { - 3,2} \right|\).
Trên bảng dữ liệu ở Hình 2, em hãy thực hiện lần lượt các yêu cầu sau:
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt.
- Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số.
Hãy quan sát cách sắp xếp số lượng học sinh xếp loại tốt của các lớp có cùng sĩ số. Em hãy nhận xét về cách hiển thị dữ liệu trong bảng?
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt
- Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số
- Kết quả bảng dữ liệu được sắp xếp theo thứ tự trên một cột chính, nếu có nhiều dòng có giá trị khác nhau trên cột chính thì chúng sẽ được sắp xếp theo thứ tự trên cột phụ (khác với cột chính). Ví dụ, trong hoạt động trên, cột Sĩ số được coi là cột chính, cột Tốt là cột phụ. Do đó, cách sắp xếp số lượng học sinh xếp loại tốt của các lớp có cùng sĩ số theo thứ tự tăng dần của cột tốt.
sắp xếp lại dãy N số thực theo nguyên tắc :
các số 0 ở đầu, sau đó là các số âm rồi đến các số dương
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
if a[i]=0 then write(a[i]:4);
for i:=1 to n do
if a[i]<0 then write(a[i]:4);
for i:=1 to n do
if a[i]>0 then write(a[i]:4);
readln;
end.
hãy sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn các phân số sau : 8/9 ,6/5,9/8,3/4 ,10/9,12/12,7/8,1/6,6/24,3/2,3/15,8/7,6/5,5/6,4/3,6/7,2/3,2/15,1/2,5/4
vgcjghjhcdtfghlihgetsryurtiuyi;jolkm,mnbvcxfdsert6y7uikl,m vcder5t6y7ujikm cxdswe4r567y8uikomnbvgcfxdswae4567890opklmjnbvgcfxdszawqe4rt678uoiklmnjbvcfxdsew4r56789iopl,kmjnbhgfcdre5t67y89uipol;,mnbvgfcder4r56t789i0oplkmjnhgjhbvgfcdfrty7u8ijhghvfcgtgyuijuhghfghujijhghjiuytrdfgygfghjh
Em hãy thực hiện các công việc sau:
1. Tính số lần lặp của vòng lặp bên trong của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính.
2. Tính số lần lặp của vòng lặp ngoài của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính.
3. Ước lượng độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính.
1. Tính số lần lặp của vòng lặp bên trong của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính.
2. Tính số lần lặp của vòng lặp ngoài của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính.
3. Ước lượng độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính:
Vòng lặp for bên ngoài kiểm soát việc thực hiện đúng n-1 bước.
Vòng lặp while lồng bên trong thực hiện đồng thời cùng lúc hai việc a) và b) theo cách dịch chuyển dần từng bước sang trái, từ vị trí i tới vị trí k+1