oxi và ozon có tính OXH k
hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng : a) oxi và ozon đều có tính oxi hóa ; b) ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi .
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim.
4P + 5O2 -> 2P2O5
2C + 2O3 -> 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :
2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2
-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .
O3 -> O2 + O ; 2O -> O2
Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.
Bài 2:
1. Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot?
2. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng:
a) Oxi và ozon đều có tính chất oxi hóa.
b) Ozon có tính chất oxi hóa mạnh hơn oxi.
3. Viết phương trình phản ứng của các nguyên tố halogen khi tác dụng với nước (ghi rõ điều
kiện, nếu có) ?
4. Từ Clo viết phương trình phản ứng điều chế nước Giaven và Clorua vôi?
5. Muối ăn không những có tầm quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người mà còn là
nguyên liệu để sản xuất NaOH. Viết phương trình hóa học của phản ứng sản xuất NaOH từ muối
ăn
6. Viết phương trình phản ứng chứng minh HF có thể ăn mòn thuỷ tinh và phương trình của Flo
tác dụng với nước?
Cl2 + 2NaBr --> 2NaCl + Br2
Cl2 +2NaI --->2 NaCl + I2
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn),...
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng là phương pháp duy nhất điều chế oxi trong công nghiệp.
(3) Khí ozon không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
(4) Ozon có tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn cả ozon.
(5) Ozon oxi hoá hầu hết các kim loại kể cả Au, Pt.
(6) Ở điều kiện bình thường, oxi và ozon có thể oxi hoá bạc thành bạc oxit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn),...
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng là phương pháp duy nhất điều chế oxi trong công nghiệp.
(3) Khí ozon không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
(4) Ozon có tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn cả ozon.
(5) Ozon oxi hoá hầu hết các kim loại kể cả Au, Pt.
(6) Ở điều kiện bình thường, oxi và ozon có thể oxi hoá bạc thành bạc oxit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
ĐÁP ÁN A
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn), …
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng là phương pháp duy nhất điều chế oxi trong công nghiệp
(3) Khí ozon không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
(4) Ozon có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn cả oxi
(5) Ozon oxi hóa hầu hết các kim loại kể cả Au, Pt
(6) Ở điều kiện bình thường, oxi và ozon có thể oxi hóa bạc thành bạc oxit
Số phát biểu đúng là:
A.2
B.1
C.3
D.4
(1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn),
(4) Ozon có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn cả oxi
ĐÁP ÁN A
Câu 1: Tỉ khối của 1 hh gồm Oxi và Ozon đối với He bằng 10,4. Thành phần % về thể tích của Oxi và Ozon là?
Câu 2: Cho các chất sau : khí clo,khí oxi, h2so4 đặc, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh. Chất nào trong số các chất trên vừa thể hiện tính oxh vừa thể hiện tính axít ?
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng:
Oxi và ozon đều có tính chất oxi hóa.
Oxi và ozon đều có tính oxi hóa
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag,… còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 → Fe3O4
2Ag + O3 → Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim
Oxi, ozon tác dụng với các nguyên tố phi kim (trừ halogen)
4P + 5O2 → 2P2O5
2C + 2O3 → 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với hợp chất
Oxi và ozon tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau 1 thời gian ozon phân hủy hết thấy thể tích tăng lên 3 lít so với ban đầu. Thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp ban đầu là
2 O3 →3 O2
3lít O3 → 4,5 lít O2 Vtăng = 1,5 lít
X lít O3 → Vtăng = 3 lít
=> X = 6
Vậy V oxi và ozon trong hh ban đầu là 6 (l)
Sau khi ozon hoá một thể tích oxi thì thấy thể tích giảm đi 5 ml. Tính thê tích ozon đã được tạo thành và thể tích oxi đã tham gia phản ứng để biến thành ozon. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
3 O 2 → 2 O 3
3ml → 2 ml (giảm 1 ml)
y ml ←x ml (giảm 5 ml)
Rút ra : x = 10 ml và y = 15 ml
Thể tích O 3 đã tạo thành là 10 ml.
Thể tích O 2 đã tham gia phản ứng là 15 ml.