Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Bắc Ninh , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 46
Điểm GP 0
Điểm SP 38

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý, có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định, không bị giới hạn, giữa một cá nhân với một chính quyền nhà nước nhất định. Quốc tịch còn được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật, điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trong các điều kiện: có, mất, thôi, tước, hủy, trở lại quốc tịch. Chế định này là một bước phát triển quan trọng trong lịch sử loài người, lần đầu tiên người dân sống trong một quốc gia đã có riêng cho mình một chế định mang tính pháp lý; đây cũng là lần đầu tiên họ được coi là “công dân” của một quốc gia chứ không phải là “thần dân” như trong xã hội phong kiến. Tuy nhiên, ý nghĩa về sự bình đẳng mà giai cấp tư sản hứa mang lại cho họ khi đưa ra chế định quốc tịch thời bấy giờ cũng chỉ là sự bình đẳng mang tính hình thức. Trên thực tế, chỉ có giai cấp tư sản – giai cấp nắm chính quyền mới được hưởng thụ một cách đầy đủ nhất sự bình đẳng và lợi ích mà chế định này mang lại. Hiện nay, do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế-xã hội, cũng như sự gia tăng các học thuyết chính trị pháp lý về nhân sinh ngày càng nhiều hơn, các giá trị nhân văn ngày càng được trân trọng hơn, thì con người- với vai trò là chủ thể cơ bản hình thành nên Điều này dẫn đến hệ quả tất yếu là khái[mỗi quốc gia ngày càng được quan tâm niệm công dân và địa vị pháp lý của họ trong hệ thống pháp luật quốc gia đang được ghi nhận một cách đúng nghĩa nhất. Lúc này, quốc tịch không còn là chế định mang tính hình thức, nó đã trở thành cách thức biểu đạt rõ nhất mối quan hệ hai chiều giữa một bên là nhà nước và một bên là công dân của họ. Như vậy, từ phương diện pháp lý quốc tế hiện đại, quốc tịch là mối liên hệ mang tính chất pháp lý -chính trị giữa một cá nhận với một quốc gia nhất định và biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý được pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện.

VD:Căn cước công dân.

       Hộ chiếu Việt Nam

        Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam

        Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài,

        Quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.

Chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 11: Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa khí Cl2 và khí H2 là
A. axit Clohidric. B. nước clo.
C. khí hidroclorua. D. khí hidroclorua và axit clohidric.
Câu 12: Ở 200C, dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ là
A. 20%. B. 37%. C. 68%. D. 98%.
Câu 13: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim lọai M tác dụng với dung dịch
HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl2 cũng thu được muối X. Kim loại
M có thể là
A. Mg.B. Zn. C. Al. D. Fec

c14 phát biểu nào sau đây sai

.A. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO. B. Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp, có tính oxi hóa mạnh. C. Nước Gia-ven dung để tẩy trắng vải, sợi và tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh. D. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit. Câu 15. Dãy các đơn chất halogen nào sau đây được xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần? A. F2, Cl2, Br2, I2. B. Cl2, Br2, I2, F2 C. Cl2, F2, Br2, I2. D. I2, Br2, Cl2, F2 Câu 16: Phản ứng tạo O3 từ O2 cần điều kiện : A. tia lửa điện hoặc tia cực tím. B. Xúc tác Fe. C. Áp suất cao. D. Nhiệt độ cao. Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Khử trùng nước sinh hoạt. B. Chữa sâu răng. C. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Câu 18: Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra phản ứng hóa học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr. B. Cho Br2 vào dung dịch NaI. C. Thổi khí F2 vào hơi nước nóng. D. Cho I2 vào dung dịch KBr. Câu 19: Ở nhiệt độ thường, hiđro clorua A. tan rất nhiều trong nước. B. tan rất ít trong nước. C. không tan trong nước. D. tan ít trong nước. Câu 20: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Al. B. KMnO4. C. Cu(OH)2. D. Ag Câu 21: Đặc điểm chung của các đơn chất haolgen F2, Cl2, Br2, I2 là A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. C. Tác dụng mãnh liệt với nước. D. Tính chất hóa học cơ bản là tính oxi hóa. Câu 22: Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm, cần dùng các hóa chất: A. NaCl và nước. B. MnO2 và dung dịch HCl đặc. C. KMnO4 và NaCl. D. Dung dịch H2SO4 đặc và tinh thể NaCl.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai? A. Khí oxi không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Khí ozon màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng. C. Ozon là một dạng thù hình của oxi, có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. D. Ozon và oxi đều được dùng để khử trùng nước sinh hoạt. Câu 24: Chất nào sau đây oxi hóa được H2O? A. F2 . B. Cl2 . C. Br2 . D. I2. Câu 25: Dãy các axit nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần? A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF C. HBr, HI, HF, HCl. D. HF, HCl, HBr, HI. Câu 26: Chọn nhận xét sai khi nói về ứng dụng của oxi ? A. Có vai trò quyết định với sự sống của con người và động vật. B. Cần trong công nghiệp hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại . C. Được dùng làm thuốc nổ nhiên liệu tên lửa. D.Trong đời sống, người ta dùng để khử trùng nước ăn, khử mùi. Trong y khoa, được dùng chữa sâu răng. Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Brom phản ứng với hidro ở nhiệt độ thường B. Brom và iot phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại C. Brom và iot là những chất oxi hóa mạnh nhưng kém clo D. Iot phản ứng với hidro ở nhiệt độ caoCâu 28: Chia dung dịch brom có màu vàng thành hai phần. Dẫn khí X không màu đi qua phần 1
thì thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn.
Khí X, Y lần lượt là
A. Cl2 và SO2. B. Cl2 và HI. C. SO2 và HI. D. HCl và HBr
Câu 29: Khi dẫn luồng khí ozon (O3) qua dung dịch KI, xảy ra phản ứng:
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
Để biết chắc chắn phản ứng tạo thành có I2 hay không thì có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Phenophtalein. B. Quỳ tím. C. Hồ tinh bột. D. A hoặc B.
Câu 30: Ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3 ?
A. Sản xuất diêm. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất pháo hoa. D. Chế tạo thuốc nổ đen.

Chủ đề:

Chương 3. Liên kết hóa học

Câu hỏi:

Chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 1: Trong hợp chất, số oxi hóa phổ biến của clo là

A. -1,0,+1,+3,+5,+7. B. 7-1,+1,+3,+5,+7. C. +1,+3,+5,+7. D. +7,+3,+5,+1,0,-1. Câu 2: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo chiều tính axit giảm dần?

A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF. B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.

Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là

A. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh với H2O. B. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

Câu 4: Đổ ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng?

A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaI.

Câu 5: Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch axit

A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF.

Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là

A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 7: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại?

A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Zn.

Câu 8: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl là

A. không có hiện tượng gì. B. có khí không màu bay lên. C. có kết tủa màu vàng. D. có kết tủa màu trắng.

Câu 9: Vai trò của HCl trong phản ứng hóa học:

MnO2+ HClđặc → MnCl2 + Cl2 + H2O là A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Chất môi trường

Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là

A. AgNO3, Na2CO3, Cu và MnO2 B. Fe2O3, MnO2, Cu và Al C. Fe, CuO, Ba(OH)2 và MnO2 D. Na2CO3, Ag, Mg(OH)2 và MnO