2 O3 →3 O2
3lít O3 → 4,5 lít O2 Vtăng = 1,5 lít
X lít O3 → Vtăng = 3 lít
=> X = 6
Vậy V oxi và ozon trong hh ban đầu là 6 (l)
2 O3 →3 O2
3lít O3 → 4,5 lít O2 Vtăng = 1,5 lít
X lít O3 → Vtăng = 3 lít
=> X = 6
Vậy V oxi và ozon trong hh ban đầu là 6 (l)
Hỗn hợp X gồm khí oxi và ozon. Sau một thời gian ozon trong bình bị phân hủy hết ta thu được một chất khí duy nhất và thể tích khí trong bình tăng thêm 2% so với ban đầu. Xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ban đầu (Biết rằng các khí trong bình đều đo ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và ấp suất)
có hỗn hợp khí oxi và ozon . Sau một thời gian , ozon bị phân hủy hết , ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2% ( phương trình hóa học là : 203 tạo thành 302 ) : a) hãy giải thích sự gia tăng thể tích hỗn hợp khí ; b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu .
( Biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất ).
Cho 6 lít hỗn hợp khí oxi và ozon sau một thời gian ozon bị phân hủy hết thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 1 lít. Tính phần trăm khí oxi và ozon trong hỗn hợp đầu
Hỗn hợp khi A gồm oxi và ozon có thể tích đo ở dktc là 8.96 lít. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với H2 bằng 20. Hãy xác định thể tích từng khí trong hh A
Dẫn 3,36 lit hôn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dd KI dư thấy có 12,7 gam chất răn màu đen Thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp là:
Tỉ khối của một hỗn hợp gồm oxi và ozon đối với hiđro là 18.
a. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp A ban đầu.
b. Tính tỉ khối hơi của A so với oxi.
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta thu được chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2% (2O3 --->3O2)
a, Giải thích sự gia tăng của hỗn hợp khí
b, Xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu? (các khí đo cùng đk, nhiệt độ, áp suất)
Giúp mình với ạk
*cho hỗn hợp gồm oxi và ozon 5,6lít tác dụng với kim loại Ag. Sau phản ứng thấy có 10,8g Ag đã phản ứng
a/tính %V oxi, ozon trong hỗn hợp ban đầu
b/tính khối lượng oxit tạo thành
c/tính V oxi sau phản ứng