Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthuylinh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
27 tháng 5 2021 lúc 16:47

\(M=\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\left(x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\)

2) Thay x=9 vào M đã rút gọn ta được:

\(M=\dfrac{\sqrt{9}-1}{9+\sqrt{9}+1}=\dfrac{2}{13}\)

3) Có \(M=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(\Leftrightarrow x.M+\sqrt{x}\left(M-1\right)+1+M=0\) (*)

Tại x=0 pt (*) <=> M=-1  (1)

Tại x khác 0, coi pt (*) là pt bậc 2 ẩn \(\sqrt{x}\)

Pt (*) có nghiệm không âm <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\S\ge0\\P\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3M^2-6M+1\ge0\\\dfrac{1-M}{M}\ge0\\\dfrac{1+M}{M}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow0< M\le\dfrac{-3+2\sqrt{3}}{3}\) (2)

Từ (1) (2)=>  \(M_{min}=-1\) <=> x=0

Rồng Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 12 2020 lúc 18:55

- Xét phương trình hoành độ giao điểm :

\(x^2-3mx+m^2+1=mx+m^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4mx+1=0\) ( 1 )

Có : \(\Delta^,=4m^2-1\)

- Để (d) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt trên trục hoành 

<=> Phương trình ( 1 ) có 2 nghiệm phân biệt .

<=> \(\Delta^,=4m^2-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-\dfrac{1}{2}\\m\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

- Theo viets : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)

( đến đây giải nốt nhá hình như thiếu đề đoạn thỏa mãn :vvv )

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
31 tháng 10 2016 lúc 12:16

a/ Điều kiện \(\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\ne\frac{1}{9}\end{cases}}\) \(\Rightarrow0\le a\ne\frac{1}{9}\)

b/ \(M=\left(\frac{2\sqrt{a}}{3\sqrt{a}+1}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-3\sqrt{a}}-\frac{5\sqrt{a}+3}{9a-1}\right):\left(a-\frac{2\sqrt{a}-6}{3\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\frac{2\sqrt{a}\left(1-3\sqrt{a}\right)+\left(\sqrt{a}-2\right)\left(1+3\sqrt{a}\right)+5\sqrt{a}+3}{\left(1-3\sqrt{a}\right)\left(1+3\sqrt{a}\right)}:\left(\frac{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}{3\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\frac{2\sqrt{a}-6a+\sqrt{a}+3a-2-6\sqrt{a}+5\sqrt{a}+3}{\left(1-3\sqrt{a}\right)\left(1+3\sqrt{a}\right)}.\left(\frac{3\sqrt{a}-1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\right)\)

\(=\frac{3a-2\sqrt{a}-1}{1+3\sqrt{a}}.\frac{1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\)

\(=\frac{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{1+3\sqrt{a}}.\frac{1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\)

\(=\frac{\sqrt{a}-1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\)

Hình như đề sai rồi bạn :(

Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 4:30

a/ Điều kiện xác định : \(\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}0\le a\ne9\)

b/ \(M=\left(\frac{2\sqrt{a}}{3\sqrt{a}+1}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-3\sqrt{a}}-\frac{5\sqrt{a}+3}{9a-1}\right):\left(1-\frac{2\sqrt{a}-6}{3\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\frac{2\sqrt{a}\left(3\sqrt{a}-1\right)+\left(2-\sqrt{a}\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)-5\sqrt{a}-3}{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(3\sqrt{a}-1\right)}:\frac{\sqrt{a}+5}{3\sqrt{a}-1}\)

\(=\frac{6a-2\sqrt{a}+6\sqrt{a}+2-3a-\sqrt{a}-5\sqrt{a}-3}{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(3\sqrt{a}-1\right)}.\frac{3\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+5}\)

\(=\frac{3a-2\sqrt{a}-1}{3\sqrt{a}+1}.\frac{1}{\sqrt{a}+5}\)

\(=\frac{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+5\right)}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+5}\)

c/ \(a=9-4\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-2\right)^2\) thay vào M được

\(\frac{\sqrt{5}-2-1}{\sqrt{5}-2+5}=\frac{\sqrt{5}-3}{\sqrt{5}+3}=\frac{-7+3\sqrt{5}}{2}\)

d/ \(M=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+5}=\frac{\sqrt{a}+5-6}{\sqrt{a}+5}=1-\frac{6}{\sqrt{a}+5}\)

Với mọi \(0\le a\ne9\) thì ta luôn có \(\sqrt{a}+5\ge5\Leftrightarrow\frac{6}{\sqrt{a}+5}\le\frac{6}{5}\Leftrightarrow-\frac{6}{\sqrt{a}+5}\ge-\frac{6}{5}\Leftrightarrow1-\frac{6}{\sqrt{a}+5}\ge1-\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow M\ge-\frac{1}{5}\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 0

Vậy giá trị nhỏ nhất của M bằng \(-\frac{1}{5}\) khi a = 0

Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 4:31

Điều kiện \(a\ne\frac{1}{9}\) nhé!

Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2021 lúc 19:29

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(3\sqrt[]{x-1}+m\sqrt[]{x+1}=2\sqrt[4]{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt[]{\dfrac{x-1}{x+1}}+m=2\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}\)

Đặt \(\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}=t\Rightarrow0\le t< 1\)

\(\Rightarrow3t^2+m=2t\Leftrightarrow-3t^2+2t=m\)

Xét \(f\left(t\right)=-3t^2+2t\) trên \([0;1)\)

\(f'\left(t\right)=-6t+2=0\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}\)

\(f\left(0\right)=0;f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{3};f\left(1\right)=-1\)

\(\Rightarrow-1< f\left(t\right)\le\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow-1< m\le\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 19:47

Chọn C

Kim Thị Thúy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 7:30

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}=7\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=7\)

=>x+5=25

hay x=18

Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 23:53

Lời giải:
a. $y=mx-x^2-2x+mx^2+m=x^2(m-1)+x(m-2)+m$

Lấy $x_1,x_2\in R$ sao cho $x_1\neq x_2$

$y(x_1)=x_1^2(m-1)+x_1(m-2)+m$

$y(x_2)=x_2^2(m-1)+x_2(m-2)+m$
Để hàm đồng biến thì:

$\frac{y(x_1)-y(x_2)}{x_1-x_2}>0$

$\Leftrightarrow \frac{x_1^2(m-1)+x_1(m-2)+m-[x_2^2(m-1)+x_2(m-2)+m]}{x_1-x_2}>0$

$\Leftrightarrow \frac{(m-1)(x_1^2-x_2^2)+(m-2)(x_1-x_2)}{x_1-x_2}>0$

$\Leftrightarrow (m-1)(x_1+x_2)+(m-2)>0$ 

Với mọi $x_1,x_2\in\mathbb{R}$ thì không có cơ sở để tìm $m$ sao cho hàm đồng biến.

b.

Xét tương tự câu 1, với $x_1\neq x_2\in \mathbb{R}$ thì hàm đồng biến khi:

$(m^2-3m+2)(x_1+x_2)+(m-1)>0$

Với mọi $x_1, x_2\in\mathbb{R}$ thì điều này xảy ra khi:

$m^2-3m+2=0$ và $m-1>0$

$\Leftrightarrow (m-1)(m-2)=0$ và $m-1>0$

$\Leftrightarrow m=2$

 

ĐỖ THỊ THANH HẬU
Xem chi tiết
Aki Tsuki
17 tháng 8 2018 lúc 17:15

đkxđ: -1 < x < 1

Đặt: 1 + x = a (a>0) ; 1 - x = b (b>0)

\(M=\dfrac{1+\sqrt{b}}{b+\sqrt{b}}+\dfrac{1-\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{1+\sqrt{b}}{\sqrt{b}\left(1+\sqrt{b}\right)}-\dfrac{1-\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{1}{\sqrt{b}}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{a+\sqrt{ab}-\sqrt{ab}}{\sqrt{a}\cdot\sqrt{ab}}=\dfrac{a}{a\sqrt{b}}=\dfrac{1}{\sqrt{b}}=\dfrac{1}{\sqrt{1-x}}\)