Những câu hỏi liên quan
Trần Nhất
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 12 2020 lúc 22:05

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+) Quỳ tím không đổi màu: Oxi

+) Quỳ tím hóa đỏ rồi mất màu: Clo

PTHH: \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

Võ Hồ Anh Thư
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 16:09

a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl

ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 16:15

b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

 Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)

+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)

HIẾU 10A1
21 tháng 4 2021 lúc 16:23

a)Đánh dấu và lấy mẫu thử 

Cho quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh=>  KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ =>  HCl

b)đánh dẫu và lấy mẫu thử

cho nước vào 3 lọ 

nếu có kết tủa => MgO

nếu không có kết tủa=> P2O5 , K2O

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

K2O +H2O --> 2KOH

tiếp tục cho quỳ tím vào 2 dd vừa cho nước 

nếu quỳ tím chuyển đỏ=> H3PO4

nếu quỳ tím chuyển xanh => KOH

trầm phạm quang
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 12 2023 lúc 19:51
 \(K_2SO_4\)\(BaCl_2\)\(KOH\)\(H_2SO_4\)
quỳ tím__xanhđỏ
\(H_2SO_4\)_\(\downarrow\)trắng  

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Đinh Ngọc Tuệ Nhi
22 tháng 12 2023 lúc 19:52

Ủa, anh làm mất nhãn của mấy dung dịch đó hay sao mà anh phải tìm?

trầm phạm quang
22 tháng 12 2023 lúc 19:56

anh giải thích thêm ik ạ em ko hỉu lắm thắng phạm quang

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2018 lúc 11:32

Đáp án A

Khí làm giấy quỳ tím ướt hóa đỏ là khí HCl, mất màu là khí clo, không có hiện tượng gì là khí oxi.

Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 22:01

- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.

+  Chất rắn từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

Nguyễn Quang Nghĩa
21 tháng 3 2023 lúc 21:58

💀

Nguyễn Tuấn Hưng
21 tháng 3 2023 lúc 22:12

Tìm khí Hidro:
Cho một kim loại oxit (Oxit bazo) bất kì vào cả ba lọ ví dụ như FeO(không sử dụng BaO, CaO, Na2O, K2O) sau đó đốt cháy. Ta có phản ứng:
FeO + H2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) Fe + H2O
Lúc này ta thu được kim loại màu ánh kim xám lẹ (Fe) và hơi nước
⇒Bình chứa khí H2

Tìm khí CO2:
Rất đơn giản chỉ cần bỏ một que diêm vào bình, lửa của que diêm lập tức bị dập ⇒ Bình chứa khí CO

Tìm khí O2:
Cho kim loại bất kì ví dụ như Cu (màu đỏ cam) tác dụng với Osau đó đốt nó trong bình. Ta có phản ứng:
2Cu + O2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2CuO
Ta thu được CuO (một Oxit bazo dạng có màu đen)
⇒Bình chứa khí O2
Ehe chúc bạn có thêm ít hứng thú về hóa học!
 

 

 

Trần Hà Giang
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 9:23

đốt một que đóm còn tàn đỏ để vào ba lọ:-Nếu que đóm bốc cháy thì đó là lọ chứa oxi.

-Nếu que đóm cháy một lúc rồi tắt thì lọ đó chứa không khí.

còn lại là lọ chứa hidrô nha!!!haha

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 2:31

Dùng thuốc thử là dung dịch  HNO 3  loãng :

Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch  HNO 3  cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :

- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.

- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là  Na 2 CO 3  hoặc hỗn hợp  Na 2 CO 3  và NaCl.

- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch  AgNO 3 . Nếu :

Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì muối ban đầu là  Na 2 CO 3

Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và  Na 2 CO 3

Các phương trình hoá học :

Na 2 CO 3  + 2 HNO 3  → 2 NaNO 3  + H 2 O +  CO 2  ↑

(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí  CO 2  ra khỏi dung dịch sau phản ứng)

NaCl +  AgNO 3  → AgCl ↓ +  NaNO 3

Gia Bảo Đinh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 22:31

1. - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)

+ Không tan: CaCO3.

- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.

+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)

PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: KCl.

- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: KHCO3.

- Dán nhãn.

2. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.

PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.

+ Có khí thoát ra: HCl.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)

- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

 

294tuyetnhu
1 tháng 11 2023 lúc 15:28

dùng phương pháp hoá học phân biệt các muối bị mất nhãn ở dạng rắn sau: CACO3 , Na2SO4 ,KCL

Phạm Bích Phượng
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
13 tháng 3 2022 lúc 22:47

Dẫn ba khí trên vào dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói khí đó là khí cacbonic, hai khí còn lại không phản ứng là khí metan và khí axetilen.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3trắng + H2O.

Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom thì ta nói khí đó là khí axetilen, khí còn lại không phản ứng là khí metan.

C2H2 + Br2 → C2H2Br2

C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.