Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 4 2018 lúc 16:13

- Lớp kịch được chia thành hai cảnh:

    + Cảnh 1: Lời thoại của ông Giuốc- đanh và bác phó may.

    + Cảnh sau: Đối thoại giữa ông Giuốc- đanh và tay thợ phụ.

  - Số lượng nhân vật xuất hiện trong từng cảnh:

    + Cảnh 1: Sân khấu xuất hiện bốn nhân vật: ông Giuốc- đanh, bác phó may, gia nhân, thợ phụ mang lễ phục.

    + Cảnh 2: Ông Giuốc- đanh, thợ phụ, bốn tên thợ phụ giúp ông Giuốc đanh mặc lễ phục.

  - Không khí kịch càng về sau càng sôi động, đến cuối cảnh thì không khí hài kịch thực sự náo nhiệt.

Bình luận (0)
thị kim cúc lê
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 3 2022 lúc 18:54

D

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
30 tháng 3 2022 lúc 18:57

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Bình luận (0)
Đoàn Phương Thảo
Xem chi tiết
Tr Thi Tuong Vy
19 tháng 3 2021 lúc 22:23

Trước sân trường, bác bàng to sừng sững, hiên ngang đứng giữa bao cây khác. Dưới gốc bác nổi lên nhiều cái u rất to như bác đã trải qua những năm tháng đầy cức khổ, và đó chính là dấu ấn cho những việc đó. Cành lá bác xòe ra rất rộng giống như một chiếc ô khổng lồ, và vào mỗi mùa đông chiếc ô đó lại thay một bộ áo mới màu đỏ rực trông mới đẹp làm sao! mùa hè lại khoác lên mình bộ áo màu xanh đầy sức sống.

...

mk lm văn ko hay! mong bn đừng chê :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
27 tháng 4 2017 lúc 9:48

Câu hỏi 1. Căn cứ vào các chỉ dẫn (những chữ được in nghiêng trong văn bản), cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh. Xem xét số lượng nhân vât tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động.

Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh, tuổi ngoài bốn mươi, thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu. Ông Giuốc-đanh tiếp một bác phó may và một tay thợ phụ mang bộ lễ phục đến nhà ông.

Lớp kịch được chia thành hai cảnh :

- Cảnh đầu có bốn nhân vật ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ mang bộ lễ phục và một gia nhân của ông Giuốc-đanh. Cảnh này, nhân vật ít hơn và chủ yếu là lời thoại của ông Giuốc-đanh và bác phó may.

- Cảnh hai nhộn nhịp hơn cảnh trước bởi vì ngoài bốn nhân vật vẫn có mặt ở cảnh đầu còn thêm bốn tay thợ phụ nữa. Cảnh hai, mặc dù chỉ có hai nhân vật nói với nhau là ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ (người mang lễ phục đến), nhưng ta hình dung cả bốn tay thợ phụ kia cũng xúm xít vây quanh, dò vậy ông Giuốc- đanh như là nói với cả tốp thợ năm người. Hơn nữa, cảnh trước chủ yếu chỉ là những lời đối thoại, cảnh sau, ngoài đối thoại còn có các cử chỉ, động tác, âm thanh : các thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh, cảnh nhảy múa và âm nhạc rộn ràng. Do vậy, cảnh này sôi động hơn cảnh trước.

Câu hỏi 2. Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ?

Ở cảnh đầu, cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh và bác phó may xoay quanh một số sự việc như đôi bít tất, đôi giày, bộ tóc giả, lông đính mũ nhưng chủ yếu nói về bộ lễ phục.

Tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện rất rõ trong viộc học đòi cách ăn mặc của những bậc quý phái.

Lẽ thường may áo bao giờ người ta cũng may hoa hướng lên trên, nhưng không biết vì sơ suất, vì dốt nát hay cố tình mà bác phó may đã may ngược hoa. Ông Giuốc-đanh nhanh chóng nhận ra điều đó và chê trách bác phó may. Bác phó may đã nhanh trí bịa ra chuyện những người quý phái đều mặc áo ngược hoa hết. Để được coi là quý phái, ông Giuốc-đanh ưng thuận mặc áo ngược hoa :

Ông Giuốc-đanh - Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư ?

Phó may - Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế này cả.

Ông Giuốc-đanh - Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.

Phó may - Nếu ngài muốn thì tôi sẽ may hoa xuôi lại thôi mà.

Ông Giuốc-đanh - Không, không.

Phó may - Xin ngài cứ việc bảo.

Ông Giuốc-đanh - Tôi đã hảo không mà. Bác may thế này được rồi...

Bác phó may đang ở thế bị động (bị chê may áo ngược hoa) chuyển sang thế chủ động tấn công lại ông Giuốc-đanh bằng hai đề nghị : “Nêu ngài muốn thì tôi sè may hoa xuôi lại thôi mà", “Xin ngài cứ việc bảo". Ông Giuốc-đanh trở thành người bị động: “Không, không.", “Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rối...". Ông Giuốc-đanh lùi dần từng bước, sau đó nói lảng sang chuyện khác, hỏi bộ lễ phục ông mặc có vừa không: “Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không ?". Đây là đoạn có kịch tính cao.

Ông Giuốc-đanh phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải của mình để may áo cho bác, ông chuyển sang thế chủ động bằng hai lời thoại : “Ô kìa, bác phó ! Vài này là thứ hàng tôi đưa bác may hộ lễ phục trước cửa tôi dây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi", “Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải". Bác phó may chống đỡ yếu ớt. Bí thế, bác lảng sang chuyện khác : bác hỏi ông Giuốc-đanh có muốn mặc thử bộ lễ phục không. Vì đang muốn học làm sang nên ông Giuốc-đanh chấp nhận ngay lời đề nghị của bác phó may và quên chuyện bác phó may ăn bớt vải của mình. Đây là nước cờ cao tay của bác phó may vì nó đánh trúng vào tâm lí đang muốn học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh.

Câu hỏi 3. Tinh cách đó của ông thế hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ở cảnh sau?

Cảnh ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ đối thoại thể hiện tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh ở một khía cạnh khác. Khi ông Giuốc-đanh mặc xong bộ lễ phục, tay thợ phụ tôn ông Giuốc-đanh là “ông lớn” ngay, khiến ông tưởng cứ mặc lễ phục vào là nghiêm nhiên trở thành quý phái. Tay thợ phụ dùng mánh khóe xu nịnh để moi tiền ông, điểm đúng huyệt thích học làm sang của ông. Thấy ông mắc mưu nên tay thợ phụ tôn ông lên mỗi lần một bậc chỉ bằng các từ “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông” và mỗi lần như thế ông đều ban thưởng tiển cho lay thợ phụ.

Ông Giuốc-đanh thấy mình không tôn minh lên nữa thì nói riêng : "Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi". Rõ ràng, thói trưởng giả học làm sang của ông vẫn còn mãnh liệt lắm. Ông sẵn sàng cho hết cả tiền để được coi là người quý phái.

Câu hỏi 4. Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào ?

Lớp hài kịch đem đến cho khán giả những trận cười thoải mái. Khán giả cười ông Giuốc-đanh ngu dốt, chỉ thích học làm sang, để cho thầy trò bác thợ may lợi dụng kiếm chác; cười ông ngớ ngẩn tưởng rằng mặc áo hoa ngược thì mới sang trọng, cười vì ông cứ phải vì mấy cái danh hão mà mất tiền cho bọn lừa bịp. Khán giả còn cười khi thấy cái cảnh ông bị bốn tay thợ phụ lột quần áo ra mặc cho oộ lễ phục lố lăng rồi nhảy theo điệu nhạc mà vênh vang cứ tưởng đó là bộ lễ phục của người quý phái.

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 11 2023 lúc 23:43

Phương án thí nghiệm: Thả các viên bi có cùng kích thước nhưng khối lượng khác nhau xuống một khối đất nặn. Căn cứ vào độ lún của viên bi vào khối đất nặn, ta có thể đánh giá được tác động của viên bi đang chuyển động đối với vật cản là đất nặn

Thực hiện thí nghiệm:

+ Lần lượt thả một viên bi để nó chạm vào đất nặn với các tốc độ khác nhau.

+ Lần lượt thả các viên bi cùng kích thước nhưng có khối lượng khác nhau để chúng chạm vào đất nặn với cùng tốc độ

=> Kết quả:

+ Với cùng một viên bi, tốc độ khi va chạm càng lớn, nó càng lún sâu vào đất nặn

+ Với các viên bi cùng kích thước, viên bi nào khối lượng càng lớn, càng lún sâu vào đất nặn

=> Độ lún sâu vào đất nặn của viên bi phụ thuộc vào cả khối lượng và tốc độ của nó khi va chạm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2017 lúc 13:29

Đáp án A

I sai, đổ nước sôi vào hạt đang nảy mầm làm hạt chết, không hô hấp, không tạo khi CO­2, lượng kết tủa giảm

II sai, hạt khô hô hấp không mạnh bằng hạt nảy mầm, không thể thay Ca(OH)2 bằng NaOH vì không tạo ra được kết tủa

III đúng

IV sai, thí nghiệm chứng minh hạt hô hấp tạo ra khí CO2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2019 lúc 1:54

Đáp án A

I sai, đổ nước sôi vào hạt đang nảy mầm làm hạt chết, không hô hấp, không tạo khi CO­2, lượng kết tủa giảm

II sai, hạt khô hô hấp không mạnh bằng hạt nảy mầm, không thể thay Ca(OH)2 bằng NaOH vì không tạo ra được kết tủa

III đúng

IV sai, thí nghiệm chứng minh hạt hô hấp tạo ra khí CO2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2017 lúc 13:52

Chọn đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
- I và II đúng vì nhân tố hữu sinh phụ thuộc mật độ và chịu sự chi phối của mật độ cá thể.
- III đúng vì tác động của nhân tố sinh thái có thể sẽ làm ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong của quần thể, do đó dẫn tới làm biến động số lượng cá thể của quần thể.
- IV sai vì nhân tố vật lí, hóa học, sinh học đều là nhân tố vô sinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2017 lúc 4:46

Chọn đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
- I và II đúng vì nhân tố hữu sinh phụ thuộc mật độ và chịu sự chi phối của mật độ cá thể.
- III đúng vì tác động của nhân tố sinh thái có thể sẽ làm ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong của quần thể, do đó dẫn tới làm biến động số lượng cá thể của quần thể.
- IV sai vì nhân tố vật lí, hóa học, sinh học đều là nhân tố vô sinh.

Bình luận (0)