1/Mô tả ngữ điệu khi nói(hoặc đọc) mỗi câu dưới đây
-Mẹ về!
.........
-Mẹ về.
.......
-Mẹ về?
.........
Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của một câu tục ngữ hoặc ca dao nói về công ơn cha mẹ.
“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
- Câu ca dao nói về tình cha mẹ dành cho con cái và bổn phận của con cái.
- Câu ca dao đã nêu lên công lao to lớn của cha mẹ: cha mẹ có ơn sinh thành, chăm sóc, dạy dỗ con nên người và đạo làm con: phải kính trọng bố mẹ, lễ phép, yêu thương, giúp đỡ bố mẹ
tả lại người mẹ của em dàn ý Mở bài: -Dẫn dắt: có thể nêu cảm nghĩ về mẹ hoặc là dẫn vài câu thơ về mẹ. Giới thiệu về người mẹ và nêu tình cảm của em dành cho mẹ. Thân bài: 1 miêu tả ngoại hình của mẹ -Giới thiệu tuổi tác, miêu tả dáng người,làn da ,mái tóc. -Miêu tả khuôn mặt , những nét trên trên khuôn mặt ( mắt,mũi,miện ,lông mi,cằm,...) -Cách ăn mặc của mẹ -Tả lại một hình ảnh mà em nhớ nhất về mẹ ( bàn tay đã lao động vất vả và chăm sóc em khi ốm hoặc là đôi mắt ,...) 2 Tả tính tình ,sở thích hoạt động của mẹ -Tính mẹ như thế nào? - Tả về công việc: + công việc nhà + việc cơ quan 3 Tả lại sự quan tâm ,tình yêu thương của mẹ dành cho em. Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm của em dành cho mẹ - Em sẽ làm gì để xứng đáng với tình yêu của mẹ
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ, gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha”. Trong cuộc đời mỗi người ai cũng có những tình cảm thiêng liêng, sâu lặng, là ngọn nguồn tình cảm ấm áp, tiếp cho chúng ta thêm những nguồn sức mạnh để vượt qua những giông tố của cuộc sống, đó chính là tình cảm gia đình. Đối với em, người mà em yêu mến và kính trọng nhất chính là mẹ của em, mẹ là người phụ nữ tuyệt vời nhất trên đời, và đối với em thì mẹ là người mẹ vĩ đại trong những người mẹ.
Được sinh ra trên đời là một niềm may mắn, bởi ta có cơ hội trải nghiệm những điều lý thú, được trải qua những phút giây hạnh phúc mặc dù cũng có những gian nan, thử thách. Và người cho ta cơ hội, đốt lên ngọn lửa yêu thương trong mỗi chúng ta, không ai khác đó chính là những người mẹ. Mẹ là người mang nặng đẻ đau, sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta thành người, nếu như nói làm mẹ là thiên chức thiêng liêng nhất của người mẹ thì chúng ta, những người con chính là những đứa trẻ may mắn nhất được sinh ra trong vòng tay che chở yêu thương của những người mẹ ấy.
Mẹ của em là một người mẹ dành cả cuộc đời hi sinh vì những đứa con thơ của mình, mẹ bỏ cả tuổi xuân để làm lụng, nuôi dưỡng các con thành người, nếu chỉ dùng lời thì cũng khó có thể nói lên hết được tình cảm bao la, sâu lặng của mẹ. Em nghe bà ngoại kể lại, khi xưa mẹ đã rất vất vả để sinh ra em, trong quá trình mang thai mẹ bị ốm nghén rất dữ, khuôn mặt lúc nào cũng xanh xao, sức khỏe cũng bị ảnh hưởng rất nhiều, nhưng mẹ lại rất vui mừng vì sự hiện diện của em trong cuộc sống của mẹ, mẹ đã chấp nhận tất cả những đớn đau, những trận thai nghén để sinh em ra.
Rồi khi chín tháng mười ngày, mẹ trở dạ nhưng lại bị khó sinh, nằm trong bệnh viện hai ngày, bị nỗi đau đớn dày vò nhưng mẹ đã không hề kêu than hay có lấy một chút hối hận, đau đớn nhưng mẹ cũng chưa rơi một giọt nước mắt và giọt nước mắt của mẹ chỉ rơi khi em đã ra đời an toàn, mạnh khỏe. Em đã nghe ai đó nói rằng, ngày duy nhất mà bạn khóc mà mẹ cười, đó là ngày chúng ta sinh ra đời, vì vậy mà em luôn trân trọng sự sống mà mẹ đã ban cho em này.
Để nuôi dưỡng chúng em thành người thì đó còn là một quá trình gian nao hơn gấp bội, hồi còn nhỏ em rất hay ốm đau, bệnh tật, mẹ là người ngày đêm bên cạnh chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ, chẳng ngại gian lao. Tình yêu vô bờ bến của mẹ làm em xúc động khi nhớ đến lời bài hát “Mẹ yêu”: “Sinh con ra trong bao khó nhọc, mẹ yêu thương con tha thiết, mong cho con nên người, giấc no say…”. Tình yêu của mẹ có lẽ chẳng có một thước đo nào có thể đo lường hết, cũng không một thứ văn chương nào dù cao thượng thuần túy nhất cũng chẳng thể diễn đạt thành lời.
Cuộc sống của gia đình em đã từng trải qua một giai đoạn rất khó khăn, đó là năm thiên tai xảy ra liên miên, mất mùa đói kém, bố em đi công tác xa ở miền trong, ở nhà chỉ có một mình mẹ vừa cáng đáng việc nhà cửa, ruộng vườn lại chăm lo đến cuộc sống của con cái. Mẹ em là một người mẹ có nghị lực vô cùng phi thường, nhìn bóng dáng mảnh mai của mẹ, khó ai có thể nghĩ mẹ lại mạnh mẽ, kiên cường như vậy. Cuộc sống luôn ẩn chứa những khó khăn, áp lực, chúng là cho mẹ mệt mỏi, lo âu nhưng trước mặt những đứa con thì mẹ luôn luôn mỉm cười mà ẩn giấu nỗi đau ấy vào sâu thẳm tâm hồn mình.
Dẫu có những khó khăn nhưng mẹ chưa bao giờ bỏ cuộc, mẹ luôn mạnh mẽ vươn lên và chiến thắng những thử thách đầy khó khăn ấy của cuộc sống. Với em mẹ là một người mẹ tuyệt vời nhất, cũng là một người mà em ngưỡng mộ, kính yêu nhất. Mẹ cũng là người mà em tin tưởng nhất, là động lực sống để em vượt qua những biến cố của cuộc sống. Trong học tập cũng như các quan hệ xã hội, đôi khi em cảm thấy mệt mỏi, bế tắc, nhiều khi tưởng chừng như không thể nào vượt qua, nhưng những lời động viên của mẹ, những lời khuyên đầy hữu ích của mẹ lại khiến cho em mạnh mẽ đối mặt, mạnh mẽ để giải quyết.
Mẹ là một người thân yêu mà em trân trọng và yêu quý nhất, mẹ cho em sự sống, tần tảo hi sinh cả cuộc đời để em có thể trưởng thành, mẹ cũng là nơi an toàn vỗ về mỗi khi em gặp những khó khăn trong cuộc sống. Công lao trời bể của mẹ dù có dùng cả cuộc đời cũng không thể báo đáp hết, bởi vậy mà em tự hứa với mình phải học tập thật tốt để trở thành một người con ngoan, một đứa con đáng tự hào của mẹ.
Em hãy tìm câu ca dao (hay tục ngữ) nói về công lao của cha mẹ đối với con cái trong gia đình và tình cảm của các con đối với cha mẹ. Đặt 1 câu với một trong những thành ngữ hoặc thành ngữ đó
Đặt câu:
Tôi luôn yêu thương cha mẹ hơn nữa qua câu tục ngữ '' Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong Nguồn chảy ra''.
câu : " cơm cha áo mẹ chữ thầy
gắng công mà học có ngày thành danh "
đặt câu : con nên nhớ câu " cơm cha áo mẹ chữ thầy / gắng công mà học có ngày thành danh " vì nó nói về công lao cha mẹ nuôi nấng chăm sóc con và công lao thầy cô giáo dạy dỗ con , con phải biết gắng công để trở thành những người có ích cho xã hội này nhé !
hãy đọc các câu dưới đây, chú ý thể hiện đúng ngữ liệu
- mẹ về !
- mẹ về.
- mẹ về ?
hãy đọc các câu dưới đây, chú ý thể hiện đúng ngữ liệu
- mẹ về !
=> Bộc lộ cảm xúc nhưng thể hiện chưa đc rõ ràng( câu cảm thán ) .
- mẹ về.
=> Kể về 1 sự việc cụ thể ( câu kể ).
- mẹ về ?
=> Hỏi ( câu hỏi ).
Mẹ về!
Đọc lên giọng ở cuối câu
Mẹ về.
Hai từ có thể ngang = nhau
Đọc hơi lên giọng
Em hãy cho biết quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?Em hãy 2 câu tục ngữ hoặc ca dao nói về quan hệ giữa cha mẹ với con cái
Quyền và nghĩa vụ của con, cháu: Con, cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.
2 câu tục ngữ hoặc ca dao:
- Con cháu mà dại thì hại ông cha. - Mấy ai biết lúa von, mấy ai biết con hư.
1. ( bt6 vbt văn 7- trang 10)
chọn trong văn bản Mẹ tôi câu văn nói về người mẹ hoặc về tình cảm cha mẹ mà em thấm thía nhất. hãy chép lại và đọc thuộc câu văn đó
2. ( bt7 vbt văn 7 - trang 10 )
kể lại và nói lên suy nghĩ của mình về mooitj lỗi lấm mà em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền
9 cần kể một lỗi lấm có thức của mình và những suy nghĩ chân thành của em sau lỗi lầm ấy )
1. ( bt6 vbt văn 7- trang 10)
Chọn trong văn bản Mẹ tôi câu văn nói về người mẹ hoặc về tình cảm cha mẹ mà em thấm thía nhất.Hãy chép lại và đọc thuộc câu văn đó.
Bài làm:
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy.
2. ( bt7 vbt văn 7 - trang 10 )
Kể lại và nói lên suy nghĩ của mình về một lỗi lấm mà em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền
(cần kể một lỗi lấm có thức của mình và những suy nghĩ chân thành của em sau lỗi lầm ấy)
Bài làm:
Ông bà, bố mẹ thường khuyên em cần gì thì cứ nói thật ko nên dối trá. Nhưng rồi có một lần chỉ vì ko kiềm chế đc ý thích của mk mà em đã trở thành một kẻ dối trá. Mặc dù chuyện đó đã cách đây 5 năm rồi nhưng giờ nhớ lại em vẫn thấy rất xấu hổ. Câu truyện là như thế này:
Hồi đó em rất thích chơi búp bê nhưng vì lúc đó gia đình còn khó khăn nên bố mẹ ko thể mua cho em búp bê đc. Hôm đó là thứ sáu. Buổi tối, ngồi làm bài tập Tiếng Việt mà đầu óc em cứ nghĩ đến những con búp bê, càng nghĩ em lại càng muốn sang chơi. Em đứng lên, gấp sách lại và nói với mẹ:
- Mẹ ơi! Bài Tiếng Việt này khó quá! Mẹ cho con sang nhà Linh Nhi để hỏi bài, mẹ nhé!
Mẹ đồng ý và dặn em là phải về sớm. Như chú chim sổ lồng, em chạy vụt đi. Cho tới 9h mẹ ko thấy em về liền bảo bố đi tìm. Đang ở nhà Linh Nhi chơi búp bê bất chợt em nghe thấy tiếng bố em cất lên:
- Chi! Lên xe đi về mau!
Hai đầu gối em lúc này bủn rủn, em đứng như trời trồng, miệng lắp bắp:
- Bố! Bố .... đi tìm con ư ???
- Phải! Mẹ bảo rằng con đến nhà Linh Nhi làm Tiếng Việt nên bố đã tới đón con.
Giọng của bố bình thản nhưng em bt rằng bố đang cố kìm nén cơn giận dữ. Một nỗi sợ hãi ghê gớm khiến cho em choáng váng. Như một con robot, em leo lên xe để bố trở về nhà. Biết rằng ko thể bao che cho hành động dối trá của mk nên em đã kể hết sự thật cho bố mẹ nghe. Nghe xong bà gọi em lại gần và nhẹ nhàng khuyên nhủ:
- Cháu gái của bà à! Chơi búp bê chỉ để giải trí thì đc, chứ cháu đừng có đam mê quá đến xao nhãng chuyện học hành thì ko nên, cháu ạ!
Lúc này hai dòng nước mắt của em bắt đầu rơi, em ôm chặt vào bà và hứa với gia đình là sẽ ko bao giờ tái phạm nữa. Thời gian trôi qua, em đã cố gắng giữ lời hứa, tập trung vào việc học hành. Do đó mà kết quả học tập của em ngày càng tốt hơn.
Câu chuyện đó đã cho em một bài học nhớ đời: Sự dối trá chỉ đem lại những hậu quả xấu mà thôi.
P/s: Mk tự viết ko hay lắm bạn thông cảm nhoa!!!
1. Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây:
a) - Mẹ đã về.
- Mẹ đã về !
b) - Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?
- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con !
giúp mình nhé văn vnen
a) Sự khác nhau
Câu 2 khác câu 1 ở chỗ câu 2 dùng dấu chấm than
Ý nghĩa: Dùng để bộc lộ cảm xúc vui của người con khi mẹ về
b) Sự khác nhau
Câu 2 khác câu 1 ở chỗ câu 2 dùng dấu chấm than thay cho dấu chấm hỏi
Câu 1: Là 1 câu 2
Câu 2 là 1 câu cảm thán , bộc lộ cảm xúc của mẹ
a) Mẹ đã về -> câu này chỉ là một câu nói bình thường, không có cảm xúc.
- Mẹ đã về ! -> Thể hiện sự mong đợi, hân hoan đón chào khi mẹ đã về
b)Đến bao giờ mẹ mới được gặp con?
-> Đây cũng chỉ là một câu hỏi đơn thuần
- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!
-> Đây là một câu dùng để bộc lộ cảm xúc nhớ mong, xót xa, mong đợi được gặp mặt con của mình
Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây :
a) - Mẹ đã về.
- Mẹ đã về !
b) - Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?
- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con !
a) "Mẹ đã về" chỉ là một câu thường, ví dụ như: "Mẹ đã về. Con giúp mẹ đem túi đồ này vào nhà nhé !
Còn "Mẹ đã về !" là một câu cảm, ví dụ như: "Mẹ đã về ! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa"
b) "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con" là thuộc về dạng câu hỏi. Ví dụ như: "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ? Đã mười năm rồi mà mẹ vẫn chưa gặp con được một lần !"
"Đến bao giờ mẹ mới được gặp con !" là thuộc về dạng câu cảm. Ví dụ như: "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ! Mẹ yêu hỡi, đừng làm con sợ, xin hãy ở bên cạnh con mãi mãi"
Ở câu a , "Mẹ đã về" , chỉ là một câu thường ví như
"Mẹ đã về .Các con giúp mẹ đem dồ vào nhé!"
Còn "Mẹ đã về !" là một câu cảm . Ví dụ :
"Mẹ đã về ! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa ."
Ở câu b , "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?" là thuộc câu hỏi.Ví dụ:
"Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?Đã 3 năm nay mà mẹ vẫn chưa gặp con một lần .Thần linh ơi hãy phù hộ cho tôi gặp con lần cuối!"
"Còn đến bao giờ mẹ mới được gặp con!" là thuộc câu cảm.
Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây:
a.-Mẹ đã về. -Mẹ đã về!b.-Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? -Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!Ở câu a, Mẹ đã về. chỉ là một câu thường, ví như
Mẹ đã về. Các con giúp mẹ đem đồ vào nhé!
Còn Mẹ đã về! là một câu cảm. Ví như:
Mẹ đã về! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa.
Ở câu b, Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? là thuộc về câu hỏi. Ví như:
Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? Đã mười ba năm qua mà mẹ vẫn chưa gặp con một lần. Thần li8nh ơi xin hãy phù hộ cho tôi được nhìn thấy con lần cuối.
Còn Đến bao giờ mẹ mới được gặp con! là thuộc dạng câu cảm. Ví dụ:
Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? Mẹ yêu hỡi, đùng làm con sợ, xin hãy ở bên con suốt kiếp này.
hoan canh noi dung nge thuat cua cac bai van ban ve baxc ho