CMR các đa thức sau vô nghiệm
a) x2+3x+4
b) x2-5x+7
c) x2+x+1
d) x2-8x+17
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x + 7; b) x – 4; c) –8x + 20; d) x2 – 100;
e) 4x2 – 81; f) x2 – 7; g) x2 – 9x; h) x3 + 3x.
3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x + 7; b) \(\dfrac{1}{2}\)x - 4; c) - 8x + 20; d) x2 -100;
e) 4x2 -81; f) x2 - 7; g) x2 - 9x; h) x3 + 3x.
b: 1/2x-4=0
=>1/2x=4
hay x=8
a: x+7=0
=>x=-7
e: 4x2-81=0
=>(2x-9)(2x+9)=0
=>x=9/2 hoặc x=-9/2
g: x2-9x=0
=>x(x-9)=0
=>x=0 hoặc x=9
a)\(x+7=0=>x=-7\)
b)\(\dfrac{1}{2}x-4=0=>\dfrac{1}{2}x=4=>x=8\)
c)\(-8x+20=0=>-8x=-20=>x=\dfrac{5}{2}\)
d)\(x^2-100=0=>x^2=100=>\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)
e)\(4x^2-81=0=>4x^2=81=>x^2=\dfrac{81}{4}=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\\x=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
f)\(x^2-7=0=>x^2=7=>x=\sqrt{7}\)
g)\(x^2-9x=0=>x\left(x-9\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)
3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x + 7; b) \(\dfrac{1}{2}\)x - 4; c) - 8x + 20; d) x2 -100;
e) 4x2 -81; f) x2 - 7; g) x2 - 9x; h) x3 + 3x.
a: x+7=0
nên x=-7
b: x-4=0
nên x=4
c: -8x+20=0
=>-8x=-20
hay x=5/2
d: x2-100=0
=>(x-10)(x+10)=0
=>x=10 hoặc x=-10
a) x +7 =0
=>x = -7
b) x - 4 =0=>x = 4
c) -8x + 20 = 0 =>-8x =-20 =>\(x=-\dfrac{20}{-8}=\dfrac{5}{2}\)
d)\(x^2-100=0=>x^2=100>\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)
e)\(4x^2-81=0=>4x^2=81=>x^2=\dfrac{81}{4}=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\\x=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
f)\(x^2-7=0=>x^2=7=>x=\sqrt{7}\)
g)\(x^2-9x=0=>x\left(x-9\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)
H)\(x^3+3x=0=>x\left(x^2 +3\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-3\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2xy + 3z + 6y + xz; b) a 4 - 9 a 3 + a 2 - 9a;
c) 3 x 2 + 5y - 3xy + (-5x); d) x 2 - (a + b)x + ab;
e) 4 x 2 - 4xy + y 2 - 9 t 2 ; g) x 3 – 3 x 2 y + 3x y 2 – y 3 – z 3
h) x2 - y2 + 8x + 6y + 7.
a) Cách 1.
Ta có 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + xz) + (3z + 6y)
= x(2 y + z)+3(z + 2 y) = (z + 2y)(x + 3).
Cách 2.
Ta có 2xy + 3z + 6y + xz = (2x1/ + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 + x) = (z + 2y)(x + 3).
b) Biến đổi được a 4 - 9 rt 3 + a 2 -9a = (a- 9)a( a 2 +1).
c) Biến đổi được 3 x 2 + 5y - 3xy + (-5x) = (x - y)(3x - 5).
d) Biến đổi được x 2 - (a + b)x + ab = (x- a)(x - b).
e) Ta có 4 x 2 - 4xy + y 2 – 9 t 2 = ( 2 x - y ) 2 - ( 3 t ) 2
= (2x - y - 3t )(2x - y + 31).
g) Ta có x 3 - 3 x 2 y + 3 xy 2 - y 3 - z 3
= ( x - y ) 3 - z 3 = (x - y - z)( x 2 + y 2 + z 2 - 2xy + xz - yz).
h) Ta có x 2 - y 2 + 8x + 6y+ 7 = ( x 2 +8x + 16) - ( y 2 - 6y+ 9)
= ( x + 4 ) 2 - ( y - 3 ) 2 =(x-y + 7)(x + y + l).
bài 1 giải các bất phương trình sau
a, -x2 +5x-6 ≥ 0
b, x2-12x +36≤0
c, -2x2 +4x-2≤0
d, x2 -2|x-3| +3x ≥ 0
e, x-|x+3| -10 ≤0
bài 2 xét dấu các biểu thức sau
a,<-x2+x-1> <6x2 -5x+1>
b, x2-x-2/ -x2+3x+4
c, x2-5x +2
d, x-< x2-x+6 /-x2 +3x+4 >
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)
=>(x-2)(x-3)<=0
=>2<=x<=3
b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)
=>x=6
c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)
hay \(x\in R\)
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 + 10x + 25. b) 8x - 16 - x2
c) x3 + 3x2 + 3x + 1 d) (x + y)2 - 9x2
e) (x + 5)2 – (2x -1)2
Bài 4: Tìm x biết
a) x2 – 9 = 0 b) (x – 4)2 – 36 = 0
c) x2 – 10x = -25 d) x2 + 5x + 6 = 0
Bài 3
a) x² + 10x + 25
= x² + 2.x.5 + 5²
= (x + 5)²
b) 8x - 16 - x²
= -(x² - 8x + 16)
= -(x² - 2.x.4 + 4²)
= -(x - 4)²
c) x³ + 3x² + 3x + 1
= x³ + 3.x².1 + 3.x.1² + 1³
= (x + 1)³
d) (x + y)² - 9x²
= (x + y)² - (3x)²
= (x + y - 3x)(x + y + 3x)
= (y - 2x)(4x + y)
e) (x + 5)² - (2x - 1)²
= (x + 5 - 2x + 1)(x + 5 + 2x - 1)
= (6 - x)(3x + 4)
Bài 4
a) x² - 9 = 0
x² = 9
x = 3 hoặc x = -3
b) (x - 4)² - 36 = 0
(x - 4 - 6)(x - 4 + 6) = 0
(x - 10)(x + 2) = 0
x - 10 = 0 hoặc x + 2 = 0
*) x - 10 = 0
x = 10
*) x + 2 = 0
x = -2
Vậy x = -2; x = 10
c) x² - 10x = -25
x² - 10x + 25 = 0
(x - 5)² = 0
x - 5 = 0
x = 5
d) x² + 5x + 6 = 0
x² + 2x + 3x + 6 = 0
(x² + 2x) + (3x + 6) = 0
x(x + 2) + 3(x + 2) = 0
(x + 2)(x + 3) = 0
x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0
*) x + 2 = 0
x = -2
*) x + 3 = 0
x = -3
Vậy x = -3; x = -2
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 4 x 2 - 12xy + 9 y 2 - 8x + 12y,
b)3 x 2 + 20x - 7;
c) ( 3 x - 1 ) 4 + 2(9 x 2 - 6x + 1) + 1;
d) 2 x 3 -3 x 2 +2x - 1.
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x 2 -3x + 2; b) 4 x 2 - 36x + 56;
c) 2 x 2 + 5x + 2; d)2 x 2 -9x + 7;
e) 4 x 2 - 4x - 9 y 2 + 12y - 3; g) x 4 - 2 x 3 -4 x 2 + 4x-3;
h) x 3 -x +3 x 2 y + 3x y 2 + y 3 -y.
a) (x - 1)(x - 2). b) 4(x - 2)(x - 7).
c) (x + 2)(2x +1). d) (x - l)(2x - 7).
e) (2x + 3y - 3)(2x - 3y +1). g) (x - 3)( x 3 + x 2 - x +1).
h) (x + y)(x + y-l)(x + y + l).
Cho hai đa thức
A ( x ) = x 5 + x 2 + 5 x + 6 - x 5 - 3 x - 5 , B ( x ) = x 4 + 2 x 2 - 3 x - 3 - x 4 - x 2 + 3 x + 4
c. Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x)
c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:
A(-1) = 0, B(-1) = 2
Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)