Những câu hỏi liên quan
Ngô Trọng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thanh Nga
26 tháng 4 2018 lúc 17:43

trước các hạng tử có dấu gì thì đó chính là dấu của hạng từ

nếu hạng tử đầu tiên của đa thức không có dấu đằng trước, ta ngầm hiểu hạng tử đó mang dấu dương

quy tắc đổi dấu: khi cộng 2 đa thức thì giữ nguyên dấu các hạng tử của cả 2 đa thức và thực hiện cộng các đa thức cùng phần biến

khi trừ 2 đa thức thì giữ nguyên dấu các hạng tử của đa thức bị trừ, còn lại đổi dấu tất cả các hạng tử của đa thức trừ sau khi bỏ dấu ngoặc

thế này được chưa bạnhihihihihihi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ái Linh
Xem chi tiết
cô gái bạch dương
19 tháng 1 2019 lúc 20:17

trong sách có mà bạn

Bình luận (0)
Hatake Kakashi
19 tháng 1 2019 lúc 20:58

Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả 

Cộng hai số nguyên khác dấu : ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

T/chất: Giao hoán: a+b=b+a

          kết hợp : (a+b)+c = a+(b+c)

Cộng với số 0: a+0 = 0+a =a

Cộng với số đối : a+(-a) = 0

Hai số có tổng bằng 0 là hai số đối nhau

2. Phép trừ hai số nguyên

a-b = a+(-b)

Phép chia : Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x=a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a:b=x

Phép nhân : axb =d

3.Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+"

Bình luận (0)
trí ngu ngốc
Xem chi tiết
Trang Trần Vũ Yên
24 tháng 12 2021 lúc 15:56

1 (người đầu tiên nói)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2017 lúc 9:04

Ví dụ: 27 : 3 - 4 x 2 = 9 – 8 = 1

Bình luận (0)
Đinh Vũ Phong
24 tháng 10 2021 lúc 14:27

chào bạn pham bach

 

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
7 tháng 11 2021 lúc 9:09

ai ma chang biet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:05

Cách 1: (-2) . 10 . 4 + (-25)

Cách 2: (-25) + 4 . (-2) . 10

Cách 3: (-25) . 4 + 10 : (-2)

Cách 4: 10 : (-2) + 4 . (-25)

Chú ý: Ta có thể đổi chỗ các thừa số trong tích (-2).10.4 hay các số hạng trong tổng (-2) . 10.4 +(-25)

Bình luận (0)
Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Blue Moon
4 tháng 8 2018 lúc 20:19

Trong sgk ấy

Bình luận (0)
Lương Thùy Linh
4 tháng 8 2018 lúc 20:44

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 7 2021 lúc 9:58

bạn tách nhỏ câu hỏi ra

Bình luận (0)
ILoveMath
26 tháng 7 2021 lúc 10:07

19. 3x2-4x+1

= 3x2-3x-x+1

= (3x2-3x)-(x-1)

= 3x(x-1)-(x-1)

= (3x-1)(x-1)

20.3x2+4x-7

= 3x2+3x-7x-7

= (3x2+3x)-(7x+7)

= 3x(x+1)-7(x-1)

= (3x-7)(x-1)

21.3x2+7x-6

= 3x2+9x-2x-6

= (3x2+9x)-(2x+6)

= 3x(x+3)-2(x+3)

= (3x-2)(x+3)

22.3x2+3x-6

= 3x2+6x-3x-6

=(3x2+6x)-(3x+6)

= 3x(x+2)-3(x+2)

=(3x-3)(x+2)

= 3(x-1)(x+2)

23. 3x2-3x-6

=(3x2-6x)+(3x-6)

=3x(x-2)+3(x-2)

=(3x+3)(x-2)

= 3(x+1)(x-2)

24.6x2-13x+6

= 6x2-9x-4x+6

= (6x2-9x)-(4x-6)

=3x(2x-3)-2(2x-3)

=(3x-2)(2x-3)

25.6x2+13x+6

= 6x2+9x+4x+6

= (6x2+9x)+(4x+6)

=3x(2x+3)+2(2x+3)

=(3x+2)(2x+3)

26. 6x2+15x+6

= (6x2+12x)+(3x+6)

= 6x(x+2)+3(x+2)

=(6x+3)(x+2)

=3(2x+1)(x+2)

27. 6x2-15x+6

= (6x2-12x)-(3x-6)

= 6x(x-2)-3(x-2)

=(6x-3)(x-2)

=3(2x-1)(x-2)

28. 6x2+20x+6

= (6x2+18x)+(2x+6)

= 6x(x+3)+2(x+3)

= (6x+2)(x+3)

= 2(3x+1)(x+3)

29.6x2-20x+6

= (6x2-18x)-(2x-6)

= 6x(x-3)+2(x-3)

= (6x-2)(x-3)

= 2(3x-1)(x-3)

30.6x2+12x+6

= (6x2+6x)+(6x+6)

= 6x(x+1)+6(x+1)

= (6x+6)(x+1)

= 6(x+1)(x+1)

= 6(x+1)2

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Hà Chi
26 tháng 7 2021 lúc 10:45

Phương pháp tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử(dạng ax2+bx+c)

Tách bx bằng cách:

+Tính tích ac

+Phân tích ac thành tích 2 số nguyên 

+Chọn 2 cặp số có tổng bằng b

VD(1 số VD thôi nhé, các câu khác làm tương tự)

19, \(3x^2-4x+1\)

Ta thấy tích ac=3.1=3

Phân tích ac thành tích 2 số nguyên: ở đây có 2 cặp là (3;1)và (-3;-1)

hệ số b là -4=> chọn cặp số (-3;-1) vì chúng có tổng bằng -4

Sau đó thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử 

Phân tích:

A=\(3x^2-4x+1\)

A=\(3x^2-3x-x+1\)

A=\(\left(3x^2-3x\right)-\left(x-1\right)\)

A=\(3x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)

A=\(\left(x-1\right)\left(3x-1\right)\)

23, \(3x^2-3x-6\)

Ở đây có thể làm theo 2 cách :

Cách thứ nhất: Làm theo các bước như ở phần phương pháp trên 

Ta thấy tích ac=3.(-6)=-18

Phân tích ac thành tích 2 sô nguyên: ở đây có các cặp là:(-3;6),(-6;3),(-2;9),(-9;2),(1;-18),(18;-1)

hệ số b là -3=>chọn cặp (-6;3) vì (-6)+3=-3

Sau đó lại phân tích bằng cách như trên

Phân tích:

A=\(3x^2-3x-6\)

A=\(3x^2-6x+3x-6\)

A=\(\left(3x^2+3x\right)-\left(6x+6\right)\)

A=\(3x\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)\)

A=\(\left(x+1\right)\left(3x-6\right)\)

Đến đây phân tích tiếp vì vẫn còn có thể phân tích tiếp được 

A=\(3\left(x+1\right)\left(x-2\right)\)

Cách 2: Ta đặt nhân tử chung ra trước:

A=\(3x^2-3x-6\)

A=\(3\left(x^2-x-2\right)\)

Sau đó lại làm theo các bước như trên phân phương pháp

A=\(3\left(x^2+x-2x-2\right)\)

A=\(3\left[\left(x^2+x\right)-\left(2x+2\right)\right]\)

A=\(3\left[x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)\right]\)

A=\(3\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Nên làm theo cách 2 nha vì như thế biểu thức trong ngoặc sẽ phân tích đơn giản hơn 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2019 lúc 13:17

Có nhiều cách nối chẳng hạn:

Giải bài 15 trang 13 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
trandinhtrung
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)
Minh Hồng
23 tháng 11 2021 lúc 19:47

B

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
23 tháng 11 2021 lúc 19:47

B

Bình luận (0)