Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 21:25

Câu 1: TrẢ LỜI:

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...

- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...

- Ngành giun tròn: giun đũa,....

- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....

- Ngành giun đốt: giun đất,.....

- Ngành thân mềm: trai sông,....

- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....

Bình luận (0)
PTĐQTC
Xem chi tiết
Tran Huyen Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
20 tháng 4 2016 lúc 20:21

2. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:

-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
20 tháng 4 2016 lúc 20:22

3. Khi mổ dạ dày cơ của gà thường có cát và sỏi vì:

- Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân. 
- Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì. 
- Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo

Bình luận (0)
Tran Huyen Anh
20 tháng 4 2016 lúc 20:22

Cảm ơn bạn nhiều !vui

Bình luận (0)
Dung Phạm
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 4 2021 lúc 20:40

* Cẩu tạo: bộ xương của thỏ gồm 3 phần:

- Xương đầu.

- Xương thân: xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác, …

- Xương chi:

+ Xương đai vai, xương chi trước.

+ Xương đai hông, xương chi sau.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:18

Câu 6 : Trả lời:

- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:26

Câu 10: Trả lời:

Hô hấp ở châu chấuHố hấp ở trai sông
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào,Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:28

Câu 4: Trả lời:

Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:20

3.

Động vật nguyên sinh: - Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính   Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho laoif sống tự do vừa đúng cho loài sống ký sinh :
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

  
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:21

4.Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:22

5.- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

 

Bình luận (0)
huyền
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
5 tháng 5 2021 lúc 20:18
  

Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:

- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

Bình luận (0)
Huyền Đỗ Thanh
5 tháng 5 2021 lúc 20:19
 Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

Bình luận (0)
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 20:20

Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:

- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

Bình luận (0)
Phương Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Châu
14 tháng 10 2019 lúc 13:09

+ Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ (Lỗ miệng,hầu,thực quản,diều,dạ dày cơ,ruột tịt)

+ Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn kín (Mạch lưng,mạch bụng,mạch vòng,vòng hầu, (tim đơn giản))

+ Hệ thần kinh: Hệ thần kinh chuỗi hạch 

+ Hệ sinh dục: Có đai sinh dục (Bên trên chứa lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực nằm dưới

k cho mk nha, thanks~

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
KO tên
2 tháng 3 2021 lúc 19:12

Ở lớp 8 chúng ta đã biết:

  - Các chất được cấu  tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử, phân tử.

  - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

  - Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

  Tuy nhiên, nếu các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng thì tại sao vật (một hòn phấn, một cái bút chẳng hạn...) lại không rã ra thành từng nguyên tử, phân tử riêng biệt, mà cữ giữ nguyên hình dạng và thể tích của chúng?

Bình luận (1)