Sinh vật và Môi trường - Chương I. Sinh vật và môi trường

Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 5 2016 lúc 19:23
STTYếu tố sinh tháiMức độ tác động
1Ánh sángĐủ ánh sáng để đọc sách
2Nghe giảngLắng nghe thầy giảng
3Viết bàiChép bài đầy đủ
4Trời nóng bứcNgồi chật , khó chụi , ảnh hưởng đến học tập
Bình luận (0)
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:18

ha

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 5 2016 lúc 19:32

* Trong rừng rậm :

- Nơi sống : Dưới tán rừng cây cối rậm rạp.

- Ánh sáng : Yếu

- Độ ẩm : Cao

- Nhiệt độ : Ổn định

* Trong vườn nhà :

- Nơi sống : Cây cối thưa thớt

- Ánh sáng : Mạnh

- Độ ẩm : Thấp

- Nhiệt độ : Ít ổn định

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
24 tháng 5 2016 lúc 19:26
Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ờ dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà, cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng...
Bình luận (0)
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:20

leuleu

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 5 2016 lúc 19:55

 

STT               Tên cây                                                      Đặc điểm                             Nhóm cây
1        Bạch đàn

Lá nhỏ xếp diềm , thân cao , lá màu xanh nhạt, cây mọc ở nơi quang đãng

                  Ưa sáng
2           Lá lốt Cây nhỏ , tán to xếp ngang , lá màu xanh xẫm , cây mọc dưới tán cây to , nơi có ánh sáng yếu                   Ưa bóng
3          Xà cừThân to , nhiều cành lá nhỏ màu xanh nhạt ,cây mọc nơi quang đãng                  Ưa sáng
4      Cây lá lúaThân thấp , lá thẳng đứng , lá nhỏ , màu xanh nhạt, mọc ngoài cánh đồng nơi quang đãng                   Ưa sáng
5 Vạn niên thanhThân quấn , lá to , màu xanh đậm , sống nơi ít ánh sáng                   Ưa bóng

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
24 tháng 5 2016 lúc 19:52
STTTên câyĐặc điểmNhóm cây
1Xà cừThân cao. nhiều cành lá nhỏ màu xanh nhạt, cây mọc nơi quang đãngƯa sáng
2Cây là lúaThân thấp, là thẳng đứng, là nhỏ, màu xanhƯa sáng
3Vạn niên thanhThân quấn, lá to. màu xanh đậm. sống nơi ít ánh sángƯa bóng
4Cây gừngThân nhỏ. thẳng đứng, là dài nhỏ xếp so le. màu lá xanh nhạt sống nơi ít ánh sángƯa bóng

 

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 5 2016 lúc 19:46

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
24 tháng 5 2016 lúc 19:46

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

Bình luận (0)

- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên nhiều hơn cành cây dưới vì ở dưới các cành cây bị phía trên che mất => nhậm đc ít ánh sáng
- Thiếu ánh sáng là thiếu điều kiện của phản ứng tạo oxy và tinh bột đường cho cây. 
Lá cây sẽ không quang hợp được, không tạo tinh bột đường cung cấp cho chúng, giống như người không thở không ăn, thì lá cây sẽ sớm bị rụng

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 5 2016 lúc 20:13

Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng di chuyển trong không gian của động vật . Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động ,khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật . Căn cứ vào điều kiện chiếu sáng khác nhau ,người ta chia động vật thành hai nhóm :

- Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày như : chích chòe , chào mào , trâu , bò , dê ,....

- Nhóm động vật ưa tối : là những động vật hoạt động chủ yếu  về ban đêm như : vạc , cú mèo , sếu , diệc , chồn , cáo , sóc ,.....
 

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
24 tháng 5 2016 lúc 20:10

Ánh sáng ảnh hưởng gì lên động vật là tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật
VD : có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu. bò, dê, cừu, ... cũng có nhiều loài hoạt động vào ban đêm như chồn, cáo, sóc,....

Chúc bạn học tốt ok

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
24 tháng 5 2016 lúc 20:48

- Ánh sáng ảnh hưởng tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian của động vật.

- Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng vàsinh sản của động vật.

- Căn cứ vào điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành hai nhóm:

* Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày như chích
chòe. chào mào, trâu. bò. dê, cừu...
* Nhóm động vặt ưa tối : là những động vật hoạt động về ban đêm như : vạc,
diệc. sến. cú mèo, chôn. cáo. sóc…
 

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
25 tháng 5 2016 lúc 20:55

Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt thì nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường vì sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa thân nhiệt giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào môi trường ngoài .

Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
26 tháng 5 2016 lúc 7:04
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt thì sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường vì:-  Sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định ,không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài-  Cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ nãoSinh vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như : chóng mất nhiệt qua lớp lông ,da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da .Khi cơ thể cần tỏa nhiệt mạch máu dưới da dãn ra ,tăng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt
Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
25 tháng 5 2016 lúc 21:03

- Cây ưa ẩm : sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng phiến lá mỏng , bản lá rộng ,màu lá xanh đậm lỗ khí có ở cả 2 mặt lá. Mô giậu kém phát triển ,cây ít cành có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

- Cây chụi hạn : sống ở nơi thiếu nước cơ thể mọng nước , lá tiêu giảm hoặc biến thành gai , có thể phiến lá dày ,hẹp , gân lá phát triển . Các hoạt động sinh lí yếu vì ban ngày lỗ khí thường đóng để hạn chế sự thoát hơi nước , sử dụng nước dè xẻn.

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
25 tháng 5 2016 lúc 21:05
                                          Động vật ưa ẩm                                          Động vật ưa khô

- Giun

- Ếch

- Gián

- Ốc sên

- Sâu rau

- Rắn

- Rùa

- Cá sấu

- Lạc đà

- Chim

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Đức
25 tháng 5 2016 lúc 21:04

mỗi loại 10 động vật à

 

Bình luận (0)
Thiên bình
25 tháng 5 2016 lúc 21:08

Mỗi loại 5 thôi nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
20 tháng 11 2016 lúc 11:46

Vì :

- Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhan tố sinh thái thường có phạm vi phân bố rộng .

- Những sinh vật có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhan tố sinh thái thường có phạm vi phân bố hẹp .

- Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng về nhân tố sinh thái này nhưng hẹp về nhân tố sinh thái khác thì phân bố giới hạn .

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
3 tháng 1 2017 lúc 20:22

Bạn tham khảo nhé:

- Quan hệ cạnh tranh cùng loài xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau về thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác, các con đực tranh giành nhau con cái => Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Bình luận (0)