So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK? Cho 3 VD mỗi loại?
SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN (PXCĐK) VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN (PXKĐK) (GIỐNG VÀ KHÁC)
*) Giống nhau:
-PXCĐK và PXKĐK đều là phản ứng của cơ thể đối với kích thích từ môi trường.
-Đều là những phản xạ giúp cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường
-PXCĐK và PXKĐK đều có sự tham gia của cung phản xạ (các cung phản xạ gồm cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron li tâm và trung ương thần kinh)
*) Khác nhau:
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN | PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN |
trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện | trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần) |
bẩm sinh | được thành lập ngay trong cuộc sống |
bền vững | dễ mất đi khi không củng cố |
có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại | không di truyền, có tính cá thể |
số lượng hạn chế | số lượng không hạn định |
cung p/xạ đơn giản | hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung p/xạ |
trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống | trung ương nằm ở vỏ não |
3. So sánh tính chất của PXKĐK và PXCĐK ? Cho 1 VD? Sự hình thành PXCĐK cần tới điều kiện nào ? PXCĐK có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người ?
Tính chất của phản xạ không điều kiện |
Tính chất của phản xạ có điều kiện |
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 2. Bẩm sinh. 3. Bền vững 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại 5. Số lượng hạn chế 6. Cung phản xạ đơn giản 7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống |
1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần) 2. Hình thành trong đời sống (do học tập) 3. Dễ mất khi không củng cố 4. Có tính chất cá thể, không di truyền 5. Số lượng không hạn định 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não. |
pxcdk: đọc sách , chạy xe đạp,.............
pxkdk tay chạm phải vật nóng ta rụt tay lại,.........
Để thành lập phản xạ có điều kiện cần bảo đảm các điều kiện sau đây: - Phải có sự phối hợp đúng lúc kích thích tín hiệu với kích thích củng cố. Kích thích tín hiệu phải bắt đầu trước kích thích củng cố. Nếu kích thích tín hiệu được bắt đầu đồng thời hoặc chậm hơn kích thích củng cố thì nó sẽ mất ý nghĩa tín hiệu và không gây ra được phản xạ có điều kiện. - Kích thích tín hiệu phải là một kích thích vô quan, nghĩa là không có quan hệ gì với phản xạ không điều kiện được phối hợp, đồng thời kích thích đó cũng không được quá mạnh, quá mới lạ. - Cường độ của kích thích tín hiệu phải yếu hơn cường độ của kích thích củng cố, nghĩa là phải bảo đảm sự hưng phấn do kích thích tín hiệu gây ra yếu hơn sự hưng phấn do kích thích củng cố gây ra. - Vỏ não phải toàn vẹn, hệ thần kinh con vật phải ở trạng thái hoạt động bình thường. Nếu khả năng hoạt động của não bộ giảm sút rất khó thành lập phản xạ có điều kiện. - Tiến hành thí nghiệm ở môi trường yên tĩnh, tránh các kích thích lạ vì các kích thích lạ sẽ gây phản xạ định hướng cản trở sự hình thành đường liên hệ tạm thời.PXCĐK , PXKĐK có ý nghĩa:
- Đảm bảo sự thích nghi của con người với môi trường sống thay đổi.
- Hình thành các thói quen,tập quán tốt.
Phân biệt PXCĐK và PXKĐK? Mỗi loại cho VD? b. Ngày nay, việc sử dụng mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram...) tràn lan dường như đã trở thành một thói quen xấu đối với giới trẻ. Theo em, thói quen xấu đó có thay đổi được không ? Em hãy đưa ra một số giải pháp để sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quá? c. Ngày nay, nhiều học sinh THCS nghiện game online. Theo em, thói quen xấu đó có thay đổi được không ? Em hãy đưa ra một số giải pháp để cai nghiện game online?
Phân biệt PXCĐK và PXKĐK?
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,là kết quả của quá trình học tập,rèn luyện
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có,không cần học tập
Mỗi loại cho VD?
- Ví dụ phản xạ có điều kiện: Không dại mà chơi đùa với lửa
- Ví dụ phản xạ không điều kiện: Tay chạm phải vật nóng thì rụt tay lạ
b.Theo em,thói quen xấu đó có thể thay đổi được.
Một số giải pháp để sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả:
- Không nên tiết lộ thông tin cá nhân
- Ứng xử lịch sự trên mạng
- Khi không sử dụng tài khoản phải đăng xuất tài khoản tránh người xấu xâm nhập vào tài khoản
- Không nên đăng bài khỏa thân,có ngôn từ thù ghét,...
c. Theo em,thói quen xấu đó có thể thay đổi được
Một số giải pháp để cai nghiện game online:
- Hạn chế cho trẻ chơi game
- Cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời
- Bỏ ra nhiều thời gian quan tâm trẻ và tâm sự với trẻ
- Cuối tuần tổ chức chuyến đi dã ngoại cho trẻ
Vai trò của PXKĐK và PXCĐK là gì
tham khảo
điều kiện (PXKĐK): - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Refer
Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. - Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.
Vai trò của PXKCĐK và PXCĐK :
- PXKCĐK : Giúp cơ thể duy trì sự cân bằng các hoạt động của các nội quan và bảo tồn các hoạt động, tính năng cụ thể
- PXCĐK : Giúp sinh vật thích nghi vs đời sống và điều kiện sống, hih thành các tập tính tốt có lợi cho sinh vật
1.Vẽ sơ đồ quá trình điều hòa đường huyết của hoocmon tuyến tụy.
2.Trình bày chức năng của tinh trùng và buồng trứng.
3.Cấu tạo và chức năng hoocmon tuyến trên thận?
4.Phân biệt bệnh Bazơđô và bướu cổ?
5.Cho VD về PXCĐK và PXKĐK
6.Chức năng thu nhận sóng âm của tai? Vệ sinh tai bằng những cách nào?
7.Ý nghĩa của giấc ngủ? Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần?
8 So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK?
Giúp mình với nhé,mai mình thi rồiiii~~
1.
2.Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn) : các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen).
3.Chức năng của các hoocmôn tuyến trên thận:
- Hoocmôn vỏ tuyến : Vỏ tuyến chia làm 3 lớp tiết các nhóm hoocmôn khác nhau :
+ Lớp ngoài (lớp cầu) tiết hoocmôn điều hòa các muối natri, kali trong máu.
+ Lớp giữa (lớp sợi) tiết hoocmôn điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit).
+ Lớp trong (lớp lưới) tiết các hoocmôn điều hòa sinh dục nam gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.
- Hoocmôn tủy tuyến
Phần tủy tuyến có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm, tiết 2 loại hoocmôn có tác dụng gần như nhau là ađrênalin vá norađrênalin. Các hoocmôn này gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dẫn phế quan và góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.
4.
Bệnh Bazơđô |
Bệnh biếu cổ do thiếu iốt |
Do tuyến giáp hoạt (lộng mạnh tiết nhiều hooc-môn làm tăng cường trao đổi chất tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. Do tuyến giáp hoạt động mạnh nên gây bướu cổ, mắt lồi do tích nước. |
Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hooc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ). |
5.-Ví dụ Phản xạ không điều kiện:
+Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
+Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra
+Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởi gai ốc
-Phản xạ có điều kiện
+Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
+Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học.
+Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa
6.-Chức năng thu nhận sóng âm:
Sóng âm →vành tai →ống tai→ rung màng nhĩ → chuỗi xương tai.→ rung màng cửa bầu→ chuyển động ngoại dịch→ nội dịch trong ốc tai màng→ cơ quan coocti→xung thần kinh→ theo dây thần kinh thính giác→ cơ quan thính giác ở thùy chẩm→ nhận biết âm thanh phát ra
-Cách vệ sinh tai
*Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tai, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để roáy tai
-Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai
-Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai
-Có biện pháp chống giảm tiếng ồn
-không nên nghe nhạc bằng cách đeo phone tai thường xuyên để tránh bị điếc
7.2.Cách vệ sinh tai
*Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tai, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để roáy tai
-Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai
-Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai
-Có biện pháp chống giảm tiếng ồn
-không nên nghe nhạc bằng cách đeo phone tai thường xuyên để tránh bị điếc
7.2.Cách vệ sinh tai
*Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tai, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để roáy tai
-Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai
-Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai
-Có biện pháp chống giảm tiếng ồn
-không nên nghe nhạc bằng cách đeo phone tai thường xuyên để tránh bị điếc
7.Câu 1:Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể; là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh. Phải bảo đảm giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.
8. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK:
Tính chất của phản xạ không điều kiện |
Tính chất của phản xạ có điều kiện |
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 2. Bẩm sinh. 3. Bền vững 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại 5. Số lượng hạn chế 6. Cung phản xạ đơn giản 7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống |
1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần) 2. Hình thành trong đời sống (do học tập) 3. Dễ mất khi không củng cố 4. Có tính chất cá thể, không di truyền 5. Số lượng không hạn định 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não. |
Câu 1 : So sánh tính chất của PXCĐk và PXKĐK
Câu 2 : Phân biệt bệnh biếu cổ do thiếu Iot và Bệnh bazodo
Câu 2 :
Nguyên nhân :
- Bệnh Ba zơ đô : Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hooc môn làm tăng cường quá trình trao đổi chất , tăng tiêu dùng O2 , nhịp tim tăng , bướu cổ , lồi mắt .
- Bệnh bướu cổ : Nếu trong khẩu phần ăn hằng ngày ti rô xin không tiết ra , tuyến yên sẽ tiết hooc môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến , gây bệnh bướu cổ .
Hậu quả :
- Bệnh Ba zơ đô : Người bệnh trong trạng thái hồi hộp , căng thẳng mất ngủ , sút cân nhanh .
- Bệnh bướu cổ : Trẻ em chậm lớn , trí thông minh kém phát triển . Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút , trí nhớ kém .
Tính chất của PXKĐK | Tính chất của PXCĐK |
1 . Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện .
2 .Bẩm sinh .
3 . Bền vững .
4 . Có tính chất di truyền , mang tính chất chủng loại . 5 . Số lượng có hạn .
6 . Cung phản xạ đơn giản . 7 . Trung ương nằm ở trụ não , tủy sống . |
1. Trả lời các kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện ( đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần 2 . Hình thành trong đời sống ( qua học tập , rèn luyện ) . 3 . Dễ mất khi không củng cố . 4 . Không di truyền , mang tính chất cá thể .
5 . Số lượng không hạn định . 6 . Hình thành đường liên hệ tạm thời . 7 . Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não . |
1, hãy trình bày tính chất hóa học của oxit? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại oxit?
2, hãy trình bày tính chất hóa học của axit? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại axit?
3, hãy trình bày tính chất hóa học của bazơ? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại bazơ?
4,hãy trình bày tính chất hóa học của muối? mỗi tính chất lấy 3 vd? phân loại muối?
5, hãy trình bày tính chất hóa học của sắt và nhôm? mỗi tính chất lấy 2 vd? chúng có phản ứng nào đặc trưng nhất? ptpư
6,hãy trình bày tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim? mỗi tính chất lấy vd? tính chất hóa học đặc trưng của khí Cl2 và cacbon?
Ai giúp mình với
So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Không thì vào link này
http://loptruong.com/phan-xa-khong-dieu-kien-va-phan-xa-co-dieu-kien-40-2046.html
thanks bạn Huệ Lam nha (mình có sách giải rùi giờ mới tìm thấy) :V :D