Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
27 tháng 2 2021 lúc 21:42

tự kẻ hình ná

trong tam giác AHC có 

AK=KH

HN=CN

=> KN là đtb=> KN//AC và KN=AC/2

tương tự, ta có MK//AB và MK=AB/2

MN//BC và MN=BC/2

Xét tam giác ABC và tam giác KMN có

KN/AC=MN/BC=MK/AB(=1/2) (cũng là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác)

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác KMN(ccc)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2017 lúc 15:42

* Trong △ AHB, ta có:

K trung điểm của AH (gt)

M trung điểm của BH (gt)

Suy ra KM là đường trung bình của tam giác AHB.

Suy ra: KM = 1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (1)

* Trong  △ AHC, ta có:

K trung điểm của AH (gt)

N trung điếm của CH (gt)

Suy ra KN là đường trung bình của tam giác AHC.

Suy ra: KN =1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (2)

* Trong △ BHC, ta có:

M trung điểm của BH (gt)

N trung điểm của CH (gt)

Suy ra MN là đường trung bình của tam giác BHC.

Suy ra: MN = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy  △ KMN đồng dạng  △ ABC (c.c.c)

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 8:06

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

thai ba trang an
Xem chi tiết
Nấm Nấm
Xem chi tiết
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 20:09

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm của đường chéo BC

M là trung điểm của đường chéo HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

b: Ta có: BHCK là hình bình hành

nên BH//CK

mà BH\(\perp\)AC

nên CK\(\perp\)AC
hay ΔCAK vuông tại C

Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
6 tháng 9 2019 lúc 21:15

Bài 1 :

Có : \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{6}\Rightarrow AB=5k;AC=6k\) ( k \(\in N\) )

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(12^2=\left(5k\right)^2+\left(6k\right)^2\)

\(12^2=61k^2\)

\(\frac{144}{61}=k^2\Rightarrow k=\frac{12\sqrt{61}}{61}\) cm

Có AB = 5k = \(\frac{60\sqrt{61}}{61}\) cm

AC = 6k = \(\frac{72\sqrt{61}}{61}cm\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có đường cao AH

=> \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{300}{61}\) cm

Có : CH = BC - BH = \(\frac{432}{61}cm\)

Dương Thị Phương Mai
6 tháng 9 2019 lúc 22:59

Bài 2:

Xét \(\Delta\)CHD vuông ta có:

\(CH^2=CM.CD\)

Xét \(\Delta CHE\) vuông ta có:

\(CH^2=CN.CE\)

=> \(CH^2=CM.CD=CN.CE\)

Dương Thị Phương Mai
6 tháng 9 2019 lúc 23:08

Bài 2b:

Theo ý a CM.CD=CN.CE

=> \(\frac{CM}{CE}=\frac{CN}{CD}\)

Xét \(\Delta CMN\)\(\Delta CED\) có:

\(\widehat{C}\) chung

\(\frac{CM}{CE}=\frac{CN}{CD}\)

=>\(\Delta CMN\sim\Delta CED\)

Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
28 tháng 4 2019 lúc 21:16

Bài 1

A B C M H K 1 a, Xét ΔABM và ΔACB có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}\text{ chung}\\\widehat{ABM}=\widehat{C}\text{(gt)}\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔABM ~ ΔACB (g.g)(đpcm)

b, Vì ΔABM ~ ΔACB

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AM}{AB}\)

⇒ AB2 = AM . AC

⇒ AM = \(\frac{AB^2}{AC}=\frac{2^2}{4}=\frac{4}{4}=1\) (cm)

Vậy AM = 1cm

c, Vì ΔABM ~ ΔACB

\(\widehat{M_1}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{ABH}\)

Vì AH ⊥ BC ⇒ \(\widehat{AHB}=90^0\)

AK ⊥ BM ⇒ \(\widehat{AKM}=90^0\)

ΔAHB và ΔAKM có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABH}=\widehat{M_1}\\\widehat{AHB}=\widehat{AKM}=90^0\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔAHB ~ ΔAKM (g.g)

\(\frac{AB}{AM}=\frac{AH}{AK}\)

⇒ AB . AK = AH . AM (đpcm)

d, Vì ΔABH ~ ΔAMK

\(\frac{\text{SΔABH}}{\text{SΔAMK}}=\left(\frac{AB}{AM}\right)^2\) (Tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng)

\(\frac{\text{SΔABH}}{\text{SΔAMK}}=\left(\frac{2}{1}\right)^2\)

\(\frac{\text{SΔABH}}{\text{SΔAMK}}=4\)

⇒ SΔABH = 4SΔAMK (đpcm)