Lê Quang Tuấn An
Xem chi tiết
Ngọc gia bảo Lê
5 tháng 9 2021 lúc 20:33

Bà vừa là một người phụ nữ đa tài, vừa là một nhà giáo, nhà văn, vừa là một dịch giả nổi tiếng.

Với phong cách viết văn dịu dàng, đằm thắm, dạt dào cảm xúc, bà làm cho những độc giả thấm thía trên từng trang viết.

Những tác phẩm tiêu biểu: Harry Potter, Cổng trường mở ra, Cỏ hát,...

minh nguyet
5 tháng 9 2021 lúc 20:34

1. Dịch thuật, viết văn...

2. Phong cách nghệ thuật đa dạng, được thể hiện trên nhiều phương diện...

3. Lý Lan – Wikipedia tiếng Việt

Hoàng Chính Nguyễn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:23

- Xác định đề tài, mục đích viết

- Lập dàn ý

- Bài viết phải đủ 3 phần mở, thân, kết

- Luận điểm, dẫn chứng phải cụ thể, rõ ràng

Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm văn học

- Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng nghe

- Khi trình bày cần chú ý giọng đọc, đặc biệt là khi đọc thơ

- Khi trao đổi với người nghe cần tập trung suy nghĩ, đưa rá ý kiến phù hợp

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 11 2023 lúc 21:35

Bước 1: Chuẩn bị nghe

Trước khi nghe ý kiến của người nói, bạn nên:

• Tìm hiểu về tác phẩm mà người nói sẽ trình bày.

• Liệt kê tất cả những gì bạn đã biết về tác phẩm và những gì cần trao đổi với người trình bày.

• Chuẩn bị bút, giấy để ghi chép.

• Tìm vị trí thích hợp để bạn có thể theo dõi và tương tác với người nói một cách tốt nhất.

Bước 2: Lắng nghe và ghi chép

Trong khi nghe người nói trình bày ý kiến, quan điểm của họ, bạn nên:

• Lắng nghe để nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói.

•Trong tác bằng ánh mắt với người nói, tập trung vào những nội dung quan trọng.

• Không vội nhận xét, kết luận,..

• Tìm kiếm những dấu hiệu ngôn ngữ để nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói:

- Các kiểu câu như: Ý kiến, quan điểm của tôi là... Tôi nghĩ. Theo tôi. Tôi cho rằng... - Những ý kiến được trình bày ở phần mở đầu và kết thúc.

- Những ý mà người nói nhấn mạnh, nói chậm hoặc kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ.

• Tổ chức, sắp xếp các thông tin thu nhận được trong khi nghe để tìm hiểu ý nghĩa của thông tin bằng cách: tìm mối quan hệ giữa các ý, dự đoán ý tiếp theo, đánh dấu ý kiến quan trọng

• Suy ngẫm về giá trị của những ý kiến, quan điểm của người nói. Kết hợp nghe và ghi chép:

• Ghi chép thông tin chính dưới dạng từ, cụm từ, viết tắt hoặc dàn ý, sơ đồ, bảng biểu (tham khảo mẫu dưới đây):

Bước 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá

• Nhận xét, đánh giá về những điểm thú vị trong ý kiến, quan điểm của người nói.

• Khi trao đổi, bạn nên:

- Xác nhận lại ý kiến, quan điểm của người nói.

- Trình bày điểm tương đồng, thống nhất (nếu có) giữa ý kiến, quan điểm của bạn với người nói.

- Nêu những điều chưa rõ hoặc chưa thống nhất với ý kiến, quan điểm của người nói.

• Tránh ngắt lời, dùng giọng điệu nhẹ nhàng.

• Tôn trọng ý kiến, quan điểm của người nói, tránh công kích cá nhân.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
31 tháng 8 2023 lúc 13:28

- Khi viết bài văn phân tích, đánh giá một bài thơ.

+ Có dàn ý chi tiết.

+ Đầy đủ bố cục của một bài viết hoàn chỉnh.

+ Luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ rõ ràng, thuyết phục, mạch lạc.

+ Nên có sự kết hợp xen kẽ giữa nội dung và nghệ thuật.

- Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm văn học.

+ Có dàn ý chi tiết.

+ Xác định đúng đề tài, đối tượng người nghe.

+ Chú ý giọng đọc rõ ràng, âm vực vừa phải, luôn hướng mắt về phía người nghe.

+ Nên tạo không khí sôi động cho buổi thuyết trình.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 3 2019 lúc 6:03

Những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) và Hầu trời (Tản Đà)

Lưu biệt khi xuất dương: Thể thơ Đường luật (Thất ngôn bát cú đường luật), sử dụng hình ảnh có tính ước lệ, tượng trưng diễn tả chí khí nam nhi kiên cường.

 + Nét mới: có chất lãng mạn, hào hùng xuất phát từ nhiệt huyết cách mạng sôi nổi của nhà cách mạng Phan Bội Châu.

 + Bài Hầu trời: Lối thơ cổ, từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt vẫn mang dấu ấn văn học trung đại.

 + Cách tân: thể thơ tự do, thể hiện cái tôi cá nhân, ý thức được tài năng, khẳng định mình giữa cuộc đời.

Tính chất giao thời (văn học trung đại và hiện đại): văn học hiện đại vẫn mang dấu ấn của văn học trung đại về mặt hình ảnh, từ ngữ, lối diễn đạt nhưng cũng có những nét mới như dám đưa cái tôi cá nhân vào thơ để bày tỏ khát vọng, mục đích sống.

Lâm Thái Bảo
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
18 tháng 1 2021 lúc 21:51

1. Cổng trường mở ra

Tác giả: Lý Lan

Thể loại: Văn bản nhật dụng viết theo thể kí.

Hoàn cảnh sáng tác (xuất xứ) :được in trên báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1-9-2000

Ngôi kể thứ nhất (xưng "mẹ"). Tác dụng: giúp những cảm xúc, suy tư của người mẹ được truyền tải một cách tự nhiên hơn, chân thật hơn và cảm động hơn.

Giá trị nội dung: Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.

Giá trị nghệ thuật:Lựa chọn hình thức tự bạch, như những dòng nhật kí tâm tình, thủ thỉ của mẹ đối với conNgôn ngữ giàu sức biểu cảm, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 11 2017 lúc 14:08
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
1 tháng 5 2022 lúc 7:28
Hoài Dương Thu
1 tháng 5 2022 lúc 7:53

1. Chiếu dời đô.

- tác giả : Lí Công Uẩn.

- Hoàn cảnh ra đời : năm Canh Tuất nên hiệu Thuận Thiên thứ nhất - năm 1010, Lý Công Uẩn đã viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh BÌnh về thành Đại La <nay thuộc Hà Nội>)

- thể loại : chiếu ( chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biến ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng).

- nội dung : bài chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về 1 đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

- nghệ thuật : 
+ Chiếu dời đô là áng văn chính luận đặc sắc viết theo lỗi biến ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng.

+ Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ, sắc sảo rõ ràng.

+ Dẫn chứng tiêu biểu, giàu sức thuyết phục.

+ Có sự kết hợp hài hòa giữ tình và lí.

2. Bàn luận về phép học.

- tác giả : La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.

- hoàn cảnh ra đời của tác phẩm : trích trong phần 3 bài tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 8/1791.

- thể loại : tấu ( tấu là 1 loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị (khác với tấu trong nghệ thuật hiện đại là một loại hình kể chuyện, biểu diễn trước công chúng, thường mang yếu tố hài) )

- nội dung : với cách lập luận chặt chẽ bài văn giúp ta hiểu đc mục đích của việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần  làm hưng thịnh đất nước, chứ 0 phải cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.

- nghệ thuật : ?????

3. Nước Đại Việt Ta.

- Tác giả : Nguyễn Trãi.

- hoàn canh ra đời : vào năm 1428 sau khi chiến thắng giặc minh xâm lược.

- thể loại : cáo (cáo là thể loại văn nghị luận cả, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày 1 chủ trương hay công bố kết quả 1 sự nghiệp để mọi người cùng biết).

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
14 tháng 8 2023 lúc 17:52

Tham khảo:

- Thành tựu về văn học:

+ Văn học phát triển rực rỡ với sự xuất hiện của những nhà văn, nhà thơ vĩ đại.

+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Đông Gioăng của Lo Bai-rơn; Ai-van-hô của Oa-tơ Xcốt; Tấn trò đời của Ban-dắc; vở kịch thơ Phao của G. Gớt; Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô; Chiến tranh và hoà bình của Lép Tôn-xtôi,…

- Thành tựu về nghệ thuật:

+ Âm nhạc bước vào thời kỳ đỉnh cao của dòng nhạc cổ điển, được ghi dấu với những nhà soạn nhạc thiên tài như: V. A. Mô-da, L. Bét-tô ven, Trai-cốp-xki,…

+ Hội họa có nhiều bước tiến: các nghệ sĩ đã khắc hoạ hiện thực xã hội của thời đại công nghiệp; trường phái Ấn tượng ra đời và phát triển mạnh mẽ trong những năm 1860 và năm 1870 ở Pháp.

Tác động:

+ Văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX phản ánh chân thực thế giới tự nhiên - xã hội, đời sống và khát vọng của con người trong thời đại công nghiệp. Điều này đã tác động trực tiếp, hình thành quan điểm tư tưởng của tầng lớp tư sản, đồng thời cho thấy mặt trái của chủ nghĩa tư bản, góp tiếng nói bênh vực người nghèo khó.

+ Nhiều tác phẩm tác động trực tiếp đến cuộc đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức, góp phần tạo nên những cải cách xã hội.