Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Phan Trí Bằng
17 tháng 8 2021 lúc 17:26

undefined

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 9 2023 lúc 18:13

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=AB^2\\HC\cdot BC=AC^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{12^2}{20}=7,2\left(cm\right)\\HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16^2}{20}=12,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 5 2021 lúc 23:24

Lời giải:

1) Xét tam giác $BHA$ và $BAC$ có:

$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle BAC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}$

$\Rightarrow BH=\frac{BA^2}{BC}=\frac{6^2}{8}=4,5$ (cm)

$CH=BC-BH=8-4,5=3,5$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{8^2-6^2}=2\sqrt{7}$ (cm)

$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.2\sqrt{7}}{8}=\frac{3\sqrt{7}}{2}$ (cm)

2. 3. Những phần này bạn làm tương tự như phần 1.

 

 

Akai Haruma
22 tháng 5 2021 lúc 23:25

Hình vẽ:

Thi Đây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:32

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=9.6\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{12^2}{20}=7.2\left(cm\right)\)

Nguyễn Lương Nguyên
Xem chi tiết
Tram Nguyen
24 tháng 7 2018 lúc 21:12

Ôn tập Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2022 lúc 22:46

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{400}{25}=16\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=9(cm)

Nguyễn Hoàng Thơ
Xem chi tiết

hình bạn tự vé nhé.

tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý PY-Ta-Go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=10\left(DO-BC>0\right)\)

b) xét \(\Delta ABC\) VÀ  \(\Delta HBA\) CÓ:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\)

\(\widehat{B}\) CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đồng dạng vs  \(\Delta HBA\)

Khách vãng lai đã xóa

c)sửa đề:\(AB^2=BH.BC\)

TA CÓ: \(\Delta ABC\text{ᔕ}\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\left(tsđd\right)\)

\(\Rightarrow AH^2=BH.BC\)

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
19 tháng 3 2022 lúc 17:46

bạn kia làm 2 câu đầu mình làm 2 câu cuối nhé :

c, \(\Delta AHB~\Delta CAB\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BC.BH\)

\(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=3,6cm\)

\(\Rightarrow HC=6,4cm\)

d, AD phân giác \(\Delta ACB\)

\(\Rightarrow\frac{DC}{DB}=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)( 1 )

\(\Rightarrow DC+DB=BC=10cm\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow DB=\frac{30}{7}cm\)

AD bạn tính nốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
hoang xuan dieu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
25 tháng 3 2018 lúc 22:10

A C H B 1 2

a,Áp dụng định lý - pi-ta-go ta có

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Hay \(20^2=AH^2+12^2\)

\(AH=16\)

\(\Rightarrow AC=\frac{5}{3}.16\approx26,7\)

\(\Delta ABH\)đồng dạng \(\Delta CAHvì\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\\\frac{AC}{AH}=\frac{AB}{BH}\left(=\frac{5}{3}\right)\end{cases}}\)

b,Vì \(\Delta ABH\)đồng dạng \(\Delta CAH\)

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{C}\left(1\right)\)

\(\Delta AHC\)có \(\widehat{AHC}=90^o\rightarrow\widehat{A2}+\widehat{C}=90^o\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{A1}+\widehat{A2}=90^o\)

Hay \(\widehat{BAC}=90^o\)

hoang xuan dieu
25 tháng 3 2018 lúc 22:13

cảm ơn 

Hoàng Thị Thanh Huyền =)

Quốc Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 13:37

Xét ΔBMN và ΔCMA có

góc BMN=góc AMC

góc MNB=góc MAC

=>ΔBMN đồng dạng với ΔCMA

Kaylee Trương
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
7 tháng 7 2015 lúc 9:24

a) Ta có: AB2 + AC2 = 202 + 152 = 625

BC2 = 252 = 625

nên AB2 + AC2 = BC2

    Suy ra tam giác ABC vuông do định lí Pi-ta-go đảo

b)    Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ACH được:

    HC2 + HA2 = AC2

CH2 = 152 - 122

CH2 = 81

=> CH=9 (cm)

     Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHB được:

                 AH2 + BH2 = AB2

               122 + BH2 = 202

=> BH2 = 202 - 122 = 256

=> BH=16 cm 

Kunzy Nguyễn
7 tháng 7 2015 lúc 9:32

Hình bạn tự kẻ nhé . 

a)  Ta có AB2+AC2 = 202+152= 625

Lại có BC2 = 252 = 625

=> Tam giác ABC vuông ( Py ta go )

b) Ta có AH là đường cao 

=> Tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H

Áp dụng Py ta go vào tam giác vuông ACH ta được :

AC2=CH2+ AH2

=> 152 = CH2 + 122

=> CH2 =  152 - 122 = 81

=> CH = 9 ( cm)

=> BH = BC-CH = 25- 9 = 16  ( cm)