tìm hiểu về Phan Đình Phùng
tìm hiểu về phùng hưng
Phùng Hưng tự Công Phấn, hiệu Đô Quân, là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba trong lịch sử Việt Nam.
Cho tới nay ngày sinh của ông vẫn chưa rõ. Các sách chính sử như Đại Việt Sử ký Toàn thư, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục ghi ông mất năm 802, chỉ một thời gian ngắn sau khi đuổi được giặc phương Bắc. Một nguồn dã sử cho biết ông sinh ngày 25 tháng 11 năm Canh Tý (tức ngày 5 tháng 1 năm 761) và mất ngày 13 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (tức ngày 13 tháng 9 năm 802), thọ 41 tuổi.
TK
Phùng Hưng là người ở làng Đường Lâm, thuộc Giao Châu. Ông vốn con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. ... Phùng Hưng vốn là cháu bảy đời của Phùng Tói Cái – người đã từng vào trong cung vua Đường Cao Tổ thời niên hiệu Vũ Đức (618–626) dự yến tiệc và làm Quan lang ở đất Đường Lâm.
Câu 24: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) do ai lãnh đạo?
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Câu 25. Mục tiêu đấu tranh của phong trào Cần Vương là gì ?
A. Bảo vệ quyền lợi của nông dân
B. Bảo vệ quyền lợi của địa chủ
C. Giúp vua chống Pháp
D. Bảo vệ quyền lợi của thương nhân
Câu 26. Chiếu Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra sức giúp vua cứu nước được ban hành bởi:
A.Vua Hàm Nghi.
B. Vua Duy Tân.
C. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
D. Vua Thành Thái.
Nguvễn Ái Quốc có thái độ như thế nào đối với các nhà yêu nước Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?
A. Khâm phục tinh thần yêu nước của họ
B. Không tán thành con đường cứu nước của họ
C. Khâm phục tinh thần yêu nước và tán thành con đường cứu nước của họ
D. Khâm phục tinh thần yêu nước, nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ
Phan Đình Phùng sinh và mất năm nào? Từng giữ chức vụ gì trong triều Nguyễn?
A. 1845 - 1895, Thượng thư Bộ binh
B. 1847 - 1895, Quan Ngự sử.
C. 1846 - 1896, Thượng thư Bộ binh
D. 1847 - 1896, Quan Ngự sử
Đáp án B
Phan Đình Phùng sinh năm 1847, quê ở làng Đồng Thái (nay thuộc xã Tùng Anh), Đức Thọ, Hà Tĩnh. Năm 1877, ông thi đỗ Đinh nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều đình. Với bản tính cương trực, ông phản đối việc Tôn Thất Thuyết phế bỏ Dục Đức, lập Hiệp Hòa làm vua, vì vậy đã bị cách chức đuổi về quê. Tuy vậy, khi Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra vùng Hà Tĩnh, ông vẫn đến yết kiến và được giao trọng trách tổ chức phong trào chống Pháp ngay tại quê nhà.
Phan Đình Phùng sinh và mất năm nào? Từng giữ chức vụ gì trong triều Nguyễn?
A. 1845 - 1895, Thượng thư Bộ binh
B. 1847 - 1895, Quan Ngự sử
C. 1846 - 1896, Thượng thư Bộ binh
D. 1847 - 1896, Quan Ngự sử
Chọn đáp án B
Phan Đình Phùng sinh năm 1847, quê ở làng Đồng Thái (nay thuộc xã Tùng Anh), Đức Thọ, Hà Tĩnh. Năm 1877, ông thi đỗ Đinh nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều đình. Với bản tính cương trực, ông phản đối việc Tôn Thất Thuyết phế bỏ Dục Đức, lập Hiệp Hòa làm vua, vì vậy đã bị cách chức đuổi về quê. Tuy vậy, khi Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra vùng Hà Tĩnh, ông vẫn đến yết kiến và được giao trọng trách tổ chức phong trào chống Pháp ngay tại quê nhà.
Câu 9. Người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là ai? A. Phan Thanh Giản. C. Tôn Thất Thuyết B. Hoàng Cao Khải. D. Phan Đình Phùng. Câu 10. Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại Nguyên Soái ? A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền D. Trương Định Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Ba Đình. Câu 12. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Chống lại chính sách cai trị của triều đình. B. Hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. C. Chống lại sự bình định và cuộc sống của mình. D. Chống lại chính sách cai trị của Pháp. Câu 13. Điểm giống nhau về mục tiêu của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là gì? A. Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhanh chóng. B. Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa đều là các văn thân, sĩ phu yêu nước. C. Lực lượng tham gia đều là nông dân. D. Giúp vua cứu nước. Câu 14. Người lãnh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế khác với các lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là? A. Là tầng lớp quan lại B. Là các văn thân, sĩ phu yêu nước C. Là địa chủ D. Là nông dân. Câu 15. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa như thế nào? A. Làm cho quân Pháp hoang mang, lo sợ. B. Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp. C. Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân ta . D. Tất cả các ý trên
Phan Đình Phùng đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX?
Vì sao Phan Đình phùng và Cao Thắng chọn Ngàn Trươi là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa?
Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo ở vùng rừng núi phía tây tỉnh:
A. Thanh Hóa
B. Quảng Trị
C. Nghệ An
D. Hà Tĩnh
Khởi nghĩa nổ ra trong những năm 1885- 1895. Lãnh đạo khởi nghĩa là Phan Đình Phùng. Đó là cuộc khởi nghĩa
A. khởi nghĩa Bãi Sậy.
B. khởi nghĩa Ba Đình,
C. khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
D. khởi nghĩa Hương Khê.