Hòa tan hoàn toàn 1.6g Fe2O3 vào dd H2SO4 19.6%
a) viết pthh. tính mdd H2SO4 đã dùng
b) Tính C% dd sau phản ứng
Hòa tan 24g Fe2O3 vào 300g dd H2SO4 19.6% sau pứng thu được dd A
A viết Pt phản ứng
B tính nồng độ phần trăm của dd A
Hòa tan 8,8g hỗn hợp Mg, Cu bằng 1 lượng vừa đủ 100 ml dd H2SO4, Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc
a) Viết PTHH. Tính nồng độ mol của H2SO4 đã dùng
b) Tình thành phần % khối lượng của mỗi kim loại ban đầu
c) Tính khối lượng muối thu được
Cho 1.6g CuO phản ứng vừa đủ với dd H2SO4 20%
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng
c.Tính nồng độ phần trăm của dd muối sau phản ứng
\(n_{CuO}=\dfrac{1.6}{80}=0.02\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(0.02.......0.02.................0.02\)
\(m_{H_2SO_4}=0.02\cdot98=1.96\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1.96}{20\%}=9.8\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng }}=1.6+9.8=11.4\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.02\cdot160}{11.4}=28.07\%\)
Hòa tan vừa 5,4 gam Al vào dd H2SO4 20. Sau khi PƯ xảy ra hoàn toàn thấy có khí không màu thoát ra.
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng H2SO4 có trong dung dịch ban đầu va thể tích thu được (đktc)?
c. Tính C% của dd muối thu được sau PƯ?
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2..........0.3...............0.1...........0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29.4\cdot100}{20}=147\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng }}=5.4+147-0.3\cdot2=151.8\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{151.8}\cdot100\%=22.53\%\)
Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam hh Al và Al2O3 vào dd H2SO4 loãng 19,6% ( vừa đủ ). Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc)
a) Tính m khối lượng mỗi chất sau phản ứng
b) Tính m dd H2SO4
c) Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng
TL:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
0,2 0,3 mol 0,1 mol 0,3 mol
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
0,2 mol 0,6 mol 0,2 mol
Số mol của Al = 2/3 lần số mol của H2 (0,3 mol) = 0,2 mol. Do đó, số mol của Al2O3 = (25,8 - 27.0,2)/102 = 0,2 mol.
a) Sau phản ứng, số mol của Al2(SO4)3 thu được là 0,3 mol, do đó khối lượng = 102,6 gam.
b) Số mol H2SO4 = 0,9 mol, do đó khối lượng dd = 98.0,9.100/19,6 = 450 gam.
c) Khối lượng dd sau phản ứng = 450 + 25,8 - 2.0,3 = 475,2 gam.
Do đó: C% (Al2(SO4)3) = 102,6/475,2 = 21,59%.
Cho 14.8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dd H2SO4 20℅ ( loãng ) vừa đủ , sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí ở đktc. a. Viết pthh của phản ứng xảy ra b. Tính ℅ khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp X c. Tính thể tích dd H2SO4, 20℅ đã dùng( biết khối lượng của dd H2SO4, 20℅ là 1,4g/ml
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}0,15(mol)\\ a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,8}.100\%=56,76\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-56,76\%=43,24\%\\ c,n_{H_2SO_4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{20\%}=73,5(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{73,5}{1,4}=52,5(l)\)
Hòa tan hoàn toàn 2,7g Al và dd H2SO4 30%
a/Viết PTPƯ xảy ra
b?Tính khối lượng dd H2SO4 30% đã tham gia phản ứng
c/Tính thể tích khí hidro thoát ra (ở đktc) và khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Help mình với mai thi rồi !!
$a\big)2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2$
$b\big)$
$n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1(mol)$
Theo PT: $n_{H_2SO_4}=1,5n_{Al}=0,15(mol)$
$\to m_{dd\,H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{30\%}=49(g)$
$c\big)$
Theo PT: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{Al_2(SO_4)_3}=0,05(mol)$
$\to V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)$
$\to m_{Al_2(SO_4)_3}=0,05.342=17,1(g)$
1.Hòa tan 4g sắt(III) oxit bằng một lượng H2SO4 9,8% vừa đủ
a)Tính mH2SO4 đã dùng
b)Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
a. PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3.n_{Fe_2O_3}=3.0,025=0,075\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,075.98=7,35\left(g\right)\)
b. Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{7,35}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=9,8\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=75\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=75+4=79\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,025\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,025.400=10\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{10}{79}.100\%=12,66\%\)
Nhiệt phân hoàn toàn 20,5g hh X gồm Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , sau phản ứng thu đc 16g hh rắn Y a) tính % khối lượng mỗi chất trong hh X b) hòa tan hh X trong dd H2SO4 20% . tính khối lượng dd H2SO4 đã phản ứng và C% các muối trong dd tạo thành c) tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để hoà tan hết hh rắn Y biết dùng dư 10% so vs lượng phản ứng
a) \(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)
Gọi x,y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Cu(OH)2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}107x+98y=20,5\\160.\dfrac{x}{2}+80y=16\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,1
=> \(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,1.107}{20,5}.100=52,2\%\)
\(\%m_{Cu\left(OH\right)_2}=47,8\%\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.\dfrac{3}{2}+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=20,5+122,5=143\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{143}.100=13,97\%\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,1.160}{143}.100=11,19\%\)
c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right);n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,05.3+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4\left(bđ\right)}=122,5.110\%=134,75\left(g\right)\)