Cho ví dụ về ứng dụng băng kép
nêu ví dụ ứng dụng của băng kép?
Ứng dụng của băng kép: Dùng làm rơ le tự động đóng ngắt mạch điện. Ví dụ như trong bàn là, nồi cơm điện, ....
Hoạt động của băng kép (nguyên tắc hoạt động của băng kép): Dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
- Ứng dụng chế tạo băng kép ( cả cấu tạo và đặc điểm luôn nhé bởi vì phải dựa trên những đặc điểm này người ta chế tạo băng kép )
+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép
+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng
Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn
Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi
- Ứng dụng: Do băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại nên người ta ứng dụng tính chất trên vào việc đóng ngắt tự động mạch điện.
Câu 5: Hãy lấy 2 ví dụ chứng tỏ khi các chất giãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản thì sinh ra lực.
Câu 6: Băng kép có cấu tạo, hoạt động như thế nào? Nêu ứng dụng của băng kép trong thực tế?
Câu 7: Hãy nêu công dụng, cấu tạo nguyên lý hoạt động và cách sử dụng của nhiệt kế y tế.
Bài tập
a) Đổi đơn vị: 400C sang 0F; -120F sang 0C?
b) Một khối khí ở 200C có khối lượng là 2,5 kg, khối lượng riêng là 2,5kg/m3. Nung cho khối khí này đạt đến nhiệt độ 700C thì thể tích của nó tăng thêm 50dm3. Hỏi lúc đó khối lượng riêng của khối khí là bao nhiêu?
câu 5:
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn
câu 6:
-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.
-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.
câu 7:
*công dụng
-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày
-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng
*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất
a)
40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF
-12oF = \(\dfrac{5}{9}\left(-12-32\right)^oC=\dfrac{-220}{9}^oC\)
b) - Thể tích khối khí ở 20oC là
\(V_0=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,5}{2,5}=1\left(m^3\right)\)
- Ta có : ΔV=50 dm3=0,05 m3
- Thể tích khối khí ở 70oC là :
\(V^'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)
- Khối lượng riêng của khối khí ở 700oC là :
\(D^'=\dfrac{m}{V^'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\left(kg/m^3\right)\)
có bạn nào giúp mình giải câu này của vật lí được ko ?
nêu 1 số ví dụ về tác dụng của băng kép
băng kép làm cho các thiết bị tự động đóng-mở
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép
Băng kép được ứng dụng
A. Làm cốt cho các trụ bê tông
B. Làm giá đỡ
C. Trong việc đóng ngắt mạch điện
D. Làm các dây điện thoại
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
A. làm cốt cho các trụ bê tông
B. làm giá đỡ
C. trong việc đóng ngắt mạch điện
D. làm các dây điện thoại
Băng kép được ứng dụng trong việc đóng ngắt mạch điện theo nhiệt độ ví dụ như bàn là, nồi cơm điện…
⇒ Đáp án C
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép?
Băng kép được ứng dụng
A. làm các dây kim loại
B. làm giá đỡ
C. trong việc đóng ngắt mạch điện
D. làm cốt cho các trụ bê tông
Dựa vào đặc tính khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong lại nên người ta đã ứng dụng băng kép trong việc ngắt tự động mạch điện
⇒ Đáp án C
Băng kép là gì? Ứng dụng của băng kép
- Băng kép là 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau theo chiều dài
- Ứng dụng: Do băng kép có tính chất khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại về một phía nên người ta ứng dụng nó vào hệ thống đóng ngắt tự động mạch điện
- Băng kép là 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau theo chiều dài, khi hơ nóng băng kép cong về phía thanh nở vì nhiệt ít hơn.
- Băng kép được ứng dụng ở việc đóng ngắt tự động mạch điện
VD:
- Khi ta ủi đồ, ta thấy bàn ủi có bộ phận như băng kép, khi nhiệt độ của bàn ủi quá nóng, nó sẽ tự ngắt điện, làm cho đồ không chị cháy, khét,
- Khi ta đun nước sôi, ta thấy 1 số bình nước thì nó sẽ tự động ngắt, vì nó có cấu tạo là bằng kép nên như thế
Câu 10: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Câu 11: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Câu 12: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Câu 10:
- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng
- Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép
- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách
Câu 11:
- Không đóng chai nước ngọt quá đầy
- Nấu nước không đổ thật đầy
- Làm nhieẹt kế thủy ngân
Câu 12:
- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên
- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào
- Không bơm xe quá căng
Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :
- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở
- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra .
- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.
Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :
- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.
- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .
- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.
Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.
- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.
- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.
Cho ví dụ về dấu ngoặc kép
TK
Ví dụ:
Long Khánh có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhất là Suối Tre. Khách tham quan đến đây đều nói "Suối Tre là Đà Lạt của miền Đông Nam Bộ".
Dấu ngoặc kép dùng ghi lời nói trực tiếp.
TK:
VD: Bác nói : " Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. "