Lớp 6A có 50 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình bằng 54%số học
sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5/9
số học sinh trung bình. Còn lại là học sinh giỏi.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp
Câu 19: Nội dung của văn bản: “Cây tre Việt Nam” là:
A. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam.
B. Tre có mặt ở khắp nơi, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc.
C.Tre gắn bó với con người và dân tộc Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Phẩm chất nào sau đây không được dùng để miêu tả cho cây tre?
A. ngay thẳng B. can đảm C. thủy chung D. dịu dàng
Câu 21: Trong đoạn trích, nguồn vui mà tre mang lại cho trẻ thơ là từ đâu?
A. Tre hát ru em bé trong giấc ngủ êm nồng. B. Tạo tỏa bóng mát cho trẻ em nô đùa.
C. Nguyên liệu từ tre tạo ra que đánh chuyền D. Tre làm nên chiếc nôi đưa trẻ.
Câu 16. Câu nào dưới đây nói về lời văn trong đoạn trích trên?
A. Lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh và gợi cảm.
B. Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
C. Lời văn gấp khúc, mạnh mẽ và lôi cuốn.
D. Lời văn sinh động, hấp dẫn.
Câu 17. Trong chiến đấu, tre đã tham gia vào những công việc gì?
A. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
B. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,
C. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
D. Cả ba câu A, B và C.
Câu 18. Trong bài, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật nào của tre?
A. Mang vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai
B. Có dáng thẳng thắn, bất khuất
C. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người
D. Gồm 3 ý: A, B, C
Câu 19: Nội dung của văn bản: “Cây tre Việt Nam” là:
A. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam.
B. Tre có mặt ở khắp nơi, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc.
C.Tre gắn bó với con người và dân tộc Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
D. Tất cả đều đúng.
. Là tác phẩm đạt giải nhì trong cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi.
Câu 12. Trong đoạn trích, nguồn vui mà tre mang lại cho trẻ thơ là từ đâu?
A. Tre hát ru em bé trong giấc ngủ êm nồng
B. Tạo tỏa bóng mát cho trẻ em nô đùa.
C. Nguyên liệu từ tre tạo ra que đánh chuyền.
D. Tre làm nên chiếc nôi đưa trẻ.
Câu 13. Đoạn văn: “Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy” nói lên điều gì?
A. Sự gắn bó thủy chung của tre với con người trong suốt cả cuộc đời.
B. Sự tận tình của tre trong việc phục vụ con người.
C. Những phẩm chất cao quý của tre đối với con người.
D. Những đóng góp của tre cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Câu 14. Tác giả đã gọi tre là gì của con người trong kháng chiến?
A. Tre là bạn thân của con người.
B. Tre là đồng chí chiến đấu của con người,
C. Tre là đồng đội của con người.
D. Tre là cấp dưới của con người.
Câu 15. Trong chiến đấu, tre được sử dụng làm vũ khí gì?
A. Làm súng và làm chông.
B. Làm gậy tầm vông và làm súng,
C. Làm gậy tầm vông và làm chông.
D. Làm giáo mác và làm gậy tầm vông.
D. Là tác phẩm đạt giải nhì trong cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi.
Câu 12. Trong đoạn trích, nguồn vui mà tre mang lại cho trẻ thơ là từ đâu?
A. Tre hát ru em bé trong giấc ngủ êm nồng
B. Tạo tỏa bóng mát cho trẻ em nô đùa.
C. Nguyên liệu từ tre tạo ra que đánh chuyền.
D. Tre làm nên chiếc nôi đưa trẻ.
Câu 13. Đoạn văn: “Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy” nói lên điều gì?
A. Sự gắn bó thủy chung của tre với con người trong suốt cả cuộc đời.
B. Sự tận tình của tre trong việc phục vụ con người.
C. Những phẩm chất cao quý của tre đối với con người.
D. Những đóng góp của tre cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Câu 14. Tác giả đã gọi tre là gì của con người trong kháng chiến?
A. Tre là bạn thân của con người.
B. Tre là đồng chí chiến đấu của con người,
C. Tre là đồng đội của con người.
D. Tre là cấp dưới của con người.
Câu 15. Trong chiến đấu, tre được sử dụng làm vũ khí gì?
A. Làm súng và làm chông.
B. Làm gậy tầm vông và làm súng,
C. Làm gậy tầm vông và làm chông.
D. Làm giáo mác và làm gậy tầm vông.
Câu 16. Câu nào dưới đây nói về lời văn trong đoạn trích trên?
A. Lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh và gợi cảm.
B. Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
C. Lời văn gấp khúc, mạnh mẽ và lôi cuốn.
D. Lời văn sinh động, hấp dẫn.
Câu 17. Trong chiến đấu, tre đã tham gia vào những công việc gì?
A. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
B. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,
C. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
D. Cả ba câu A, B và C.
Câu 18. Trong bài, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật nào của tre?
A. Mang vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai
B. Có dáng thẳng thắn, bất khuất
C. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người
D. Gồm 3 ý: A, B, C
Câu 19: Nội dung của văn bản: “Cây tre Việt Nam” là:
A. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam.
B. Tre có mặt ở khắp nơi, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc.
C.Tre gắn bó với con người và dân tộc Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Phẩm chất nào sau đây không được dùng để miêu tả cho cây tre?
A. ngay thẳng B. can đảm C. thủy chung D. dịu dàng
Câu 21: Trong đoạn trích, nguồn vui mà tre mang lại cho trẻ thơ là từ đâu?
A. Tre hát ru em bé trong giấc ngủ êm nồng. B. Tạo tỏa bóng mát cho trẻ em nô đùa.
C. Nguyên liệu từ tre tạo ra que đánh chuyền D. Tre làm nên chiếc nôi đưa trẻ.
Câu 22: Đoạn văn: “Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy” nói lên điều gì?
A. Sự gắn bó thủy chung của tre với con người trong suốt cả cuộc đời.
B. Sự tận tình của tre trong việc phục vụ con người.
C. Những phẩm chất cao quý của tre đối với con người.
D. Những đóng góp của tre cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Câu 23: Tre được sử dụng làm vũ khí gì trong chiến đấu?
A. Làm súng và làm chông. B. Làm gậy tầm vông và làm súng,
C. Làm giáo mác và làm gậy tầm vông. D. Làm gậy tầm vông và làm chông.
Câu 7. Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hóa
Câu 8. “Thành đồng Tổ Quốc” là chỉ danh hiệu miền đất nào?
A. Bắc Bộ B. Trung Bộ C. Nam Bộ D. Tây Nguyên
Câu 9. Cây tre từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân, biểu tượng cao đẹp về tinh thần, phẩm chất của con người Việt Nam, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 10. Tre trở thành biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai