Những câu hỏi liên quan
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Hội những người giỏi rub...
Xem chi tiết
Anh Triêt
27 tháng 5 2017 lúc 14:29

\(A=\left[\dfrac{1}{100}-1^2\right].\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right].\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]...\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{20}\right)^2\right]\)\(=\left[\dfrac{1}{100}-1^2\right].\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right].\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]...\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{10}\right)^2\right]...\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{20}\right)^2\right]\)\(\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{10}\right)^2=\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow A=0\)

Nguyễn Huy Tú
27 tháng 5 2017 lúc 14:31

\(\left(\dfrac{1}{100}-1^2\right)\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]...\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{20}\right)^2\right]\)

\(=\left(\dfrac{1}{100}-1^2\right)\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]...\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{10}\right)^2\right]...\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{20}\right)^2\right]\)

\(=\left(\dfrac{1}{100}-1^2\right)\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]...0...\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{20}\right)^2\right]\)

\(=0\)

Vậy...

CÔNG CHÚA THẤT LẠC
27 tháng 5 2017 lúc 20:43

gọi a, b, c lần lượt là số cây trồng duoc cua cac lơp 7A, 7B, 7C. Ta co:
b = 8/9a => b/a = 8/9 => b/8 = a/9
=> b/16 = a/18 ....(1) (nhan ca hai ve cho 1/2)
c = 17/16b
=> c/17 = b/16 .....(2)
từ (1) và (2) ta được:
a/18 = b/16 = c/17 = (a+b+c)/(18+16+17) = 1020/51 = 20

=> a = 18.20 = 360 cây
b = 16.20 = 320 cây
c = 17.20= 340 cay

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Đức Hiếu
24 tháng 9 2017 lúc 6:30

Bài 2:

\(\left(\dfrac{2}{5}\right)^x>\left(\dfrac{5}{2}\right)^{-3}.\left(\dfrac{-2}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{5}\right)^x>\left(\dfrac{2}{5}\right)^3.\left(\dfrac{2}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{5}\right)^x>\left(\dfrac{2}{5}\right)^5\)

\(\dfrac{2}{5}\ne\pm1;\dfrac{2}{5}\ne0\) nên \(x>5\)

Vậy \(x>5\) thoả mãn yêu cầu đề bài.

Chúc bạn học tốt!!!

Đức Hiếu
24 tháng 9 2017 lúc 6:45

Bài 1:

\(C=\left(\dfrac{1}{2^2-1}\right)\left(\dfrac{1}{3^2-1}\right).....\left(\dfrac{1}{100^2-1}\right)\)

\(C=\left(\dfrac{1}{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}\right)\left(\dfrac{1}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}\right).....\left(\dfrac{1}{\left(100-1\right)\left(100+1\right)}\right)\)

\(C=\dfrac{1}{1.3}\dfrac{1}{2.4}.....\dfrac{1}{99.101}=\dfrac{1}{101!}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Công chúa vui vẻ
24 tháng 9 2017 lúc 6:21

Ace Legona, Hà Linh, Linh Nguyễn, Phạm Hoàng Giang, Nguyễn Thanh Hằng, Nguyễn Huy Tú, Akai Haruma, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Toshiro Kiyoshi, DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG, Nguyễn Đình Dũng ,...

Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
13 tháng 7 2017 lúc 9:35

Bài 1:

\(\left(-\dfrac{72}{40}-\dfrac{144}{60}-2\dfrac{1}{3}\right):\left(\dfrac{45}{100}-\dfrac{25}{60}+-\dfrac{75}{25}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{9}{5}-\dfrac{12}{5}-\dfrac{7}{3}\right):\left(\dfrac{9}{20}-\dfrac{5}{12}+-3\right)\)

\(=\left(-\dfrac{27}{15}-\dfrac{36}{15}-\dfrac{21}{15}\right):\left(\dfrac{27}{60}-\dfrac{25}{60}+-3\right)\)

\(=\left(-\dfrac{28}{5}\right):\left(-\dfrac{89}{30}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{28}{5}\right).\left(-\dfrac{30}{89}\right)\)

\(=\dfrac{168}{89}\)

Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Luân Đào
6 tháng 12 2017 lúc 8:38

B = .................

Xét thừa số 63.1,2 - 21.3,6 = 0 nên B = 0

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{7}}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}\right)}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{18}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{43}{45}\)

Luân Đào
6 tháng 12 2017 lúc 8:32

Mình làm câu 1,2 trước, câu 3 sau

Câu 1:

\(\sqrt{x^2}=0\)

=> \(\left(\sqrt{x^2}\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Câu 2:

\(A=\left(0,75-0,6+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{12}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+2,75-2,2\right)\)

\(A=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{13}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)\cdot11\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=33\cdot\dfrac{491}{1820}\cdot\dfrac{221}{420}=\dfrac{3580863}{764400}\)

Giao Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2022 lúc 11:14

1: \(S=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot...\cdot\dfrac{101}{100}=\dfrac{101}{2}\)

2: \(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2006}{2007}=\dfrac{1}{2007}\)

Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 2021 lúc 22:31

Áp dụng \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{n}\left(1+2+...+n\right)=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2n}=\dfrac{n+1}{2}\)

Vậy:

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{101}{2}=\dfrac{1+2+3+...+100}{2}-1\)

\(=\dfrac{100.101}{2}-1=5049\)

{Yêu toán học}_best**(...
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
4 tháng 3 2021 lúc 22:43

Ta thấy \(1-\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}{n^2}\) với mọi \(n>0\).

Từ đó \(\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{100^2}\right)=\dfrac{1.3}{2^2}.\dfrac{2.4}{3^2}...\dfrac{99.101}{100}=\left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}...\dfrac{99}{100}\right).\left(\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}...\dfrac{101}{100}\right)=\dfrac{1}{100}.\dfrac{101}{2}=\dfrac{101}{200}\).