Những câu hỏi liên quan
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 1 2022 lúc 19:28

Bạn viết tắt mik đọc chả hiểu j cả í;-;

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
VU MINH DUC
Xem chi tiết
Bùi Đặng Khánh Ly
1 tháng 11 2020 lúc 17:41

khó vaiz

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VU MINH DUC
1 tháng 11 2020 lúc 17:54

thế mới hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Hồng Mai
26 tháng 2 2021 lúc 18:32

tớ ko hiểu cái này cho lắm , cậu có thể giải thick cho tớ dc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Nhật Minh Vũ
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
24 tháng 8 2017 lúc 14:27

a) Gọi \(D_1,D_2,D\) là khối lượng riêng của nước, thủy ngân và sắt ; \(V_1\) là thể tích phần khối sắt trong nước ; V là thể tích cả khối sắt . Ta có :

\(V_1=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.V....\left(1\right)\)

Trong đó : V\(=a^3\) ( a là cạnh của khối sắt )

\(V_1=a^2x\) ; x là phần ngập trong nước .

(1) => \(a^2x=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}\).a3

hay : x=\(\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.a=\dfrac{13,6-7,8}{13,6-1}.8\)

x \(\approx\) 3,68cm.

Vậy......................................

Bình luận (0)
TRINH MINH ANH
24 tháng 8 2017 lúc 14:29

b) Áp suất ở mặt dưới khối sắt bao gồm áp suất khí quyển với áp suất của hai chất lỏng gây ra .

Ta có : \(p=p_0+10D_1.x+10D_2\left(a-x\right)\)

= 108745,6N/m3

Vậy.................................................

Bình luận (0)
trương lý khánh băng
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
18 tháng 12 2020 lúc 13:23

Áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy bình là :

Phg=dhg.h=136000.1,8=244800(N/m2)

nếu thay thuỷ ngân bằng rượu thì chiều cao cột rượu là:

hruou=\(\dfrac{P_{hg}}{d_{rượu}}=\dfrac{244800}{9000}=27,2\left(m\right)=2720\left(cm\right)\)

vì hruou> chiều cao bình nên không thể thay thế được

 

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
28 tháng 6 2019 lúc 20:28

a)

Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:

100−0,94=99,06(m)

Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

136000.99,06=13472160(Pa)

Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.

Bình luận (1)
Đặng Hoa
Xem chi tiết
Duyhoang
Xem chi tiết
huy nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:23

Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)

Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)

Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\)  (1)

Khối lượng nước trong cốc:

\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)

Khối lượng dầu trong nước:

\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)

Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)

\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)

Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)

\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)

Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:

\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2

Bình luận (0)